Thứ hai, 12/05/2025 | 07:37
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô đã gấp rút nghiên cứu enzyme tổng hợp có tác dụng trợ nghiền.
Hiệu quả của ứng dụng công nghệ sinh học vào phân loại rác tại nguồn
Chiều ngày 12 tháng 1 vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Glucomannan từ củ khoai nưa ứng dụng trong chế biến thực phẩm” do Viện Công nghiệp Thực phẩm chủ trì.
Hiện nay, tỉnh Tây Ninh có 74 cơ sở chế biến tinh bột sắn với hơn 30% số cơ sở có quy mô nhỏ. Nước thải sau xử lý từ các hệ thống xử lý nước thải của các cơ sở chế biến tinh bột sắn tại tỉnh thường vượt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thông số tổng N.
Enzyme protease có tác dụng thủy phân đạm động vật (protein có kết cấu phức tạp) thành các amino axit tự do - dạng nitơ hữu cơ dễ hấp thụ.
Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng chất lượng cao và bền vững, ứng dụng công nghệ sinh học được coi là công cụ quan trọng giúp nâng cao năng suất và những đặc tính tốt của các sản phẩm lương thực có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng”.
Trong báo cáo này, chúng tôi trình bày một số kết quả nghiên cứu, ứng dụng CNSH trong chế biến nông sản và phụ phẩm nông sản thuộc đề án “Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020”.
Liên quan đến công nghệ chế và bảo quản nông sản, mới đây, các nhà khoa học tại Viện Công nghiệp thực phẩm thuộc Bộ Công Thương đã thực hiện thành công đề tài "Nghiên cứu SX chủng khởi động và ứng dụng trong SX sữa chua, pho mát".
Ngày 18/12 vừa qua, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST), Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức tại Hà Nội Diễn đàn công nghiệp lần thứ IV “Phát triển sản phẩm chăm sóc sức khoẻ từ nguồn dược liệu Việt Nam: Từ nghiên cứu đến ứng dụng”. Diễn đàn có sự tham dự của Tiến sĩ Kum Dongwha – Viện trưởng Viện VKIST; đại diện một số đơn vị thuộc Bộ; các nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sinh học…
Các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực phát triển những sản phẩm thuốc thử chẩn đoán, vắc xin và thuốc kháng virus nhằm bảo vệ tính mạng con người cũng như làm chậm sự lây lan của đại dịch COVID-19 gây ra bởi virus SARS-CoV-2.
Trong thời gian qua, CNSH đang được ứng dụng ngày một rộng rãi và thể hiện tính ưu việt trong công nghệ chế biến.
Bộ Công Thương tổ chức nghiệm thu đề tài “Hoàn thiện công nghệ sản xuất chất kìm hãm alpha-glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khoẻ” do ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch làm chủ nhiệm.
Mục tiêu của đề tài là ứng dụng phân hữu cơ từ xử lý vi sinh nguồn rơm rạ tại chỗ và phân hữu cơ sinh học trong chế độ phân bón cho cây thuốc lá vàng sấy nhằm sản xuất nguyên liệu thuốc lá theo hướng bền vững ở phía Bắc.
Đường tảo - hay còn gọi là trehalose (α -D-glucopyranosyl α-D-glucopyranoside) là đường không khử được cấu tạo từ hai phân tử glucose liên kết với nhau theo liên kết α-1, 1-glycosid. Trehalose có tính chất ổn định và là chất bảo vệ chống lại hiện tượng sốc nhiệt, biến tính protein trong quá trình sấy khô/làm lạnh, cung cấp giá trị dinh dưỡng, nâng cao chất lượng và độ ổn định của sản phẩm.
Nguồn collagen sản xuất ra sẽ trở thành nguyên liệu đầu vào cung ứng cho thị trường trong nước (vốn đang phụ thuộc vào nhập khẩu).
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4/3/2005 của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, thời gian qua, các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn thành phố Lai Châu đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại.
Đó là kết quả cuộc điều tra dư luận xã hội do Viện Dư luận xã hội thực hiện vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 2020.
Tính đến năm 2019 tổng cộng có 29 quốc gia trên thế giới đã canh tác cây trồng công nghệ sinh học (CNSH). Tại châu Phi, số lượng quốc gia ứng dụng CNSH đã tăng gấp đôi (từ 3 lên 6 quốc gia trong năm 2019).