Thứ sáu, 09/05/2025 | 23:46
Nhóm tác giả ở Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu, thực hiện quy trình công nghệ nano hóa hỗn hợp tinh nghệ gừng và một số dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ CO2 lỏng siêu tới hạn, làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm bảo vệ sức khỏe.
Nhằm hoàn thiện quy trình nuôi cấy phôi dừa Sáp và góp phần nâng cao tỷ lệ thành công khi cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn, Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu đã triển khai đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công Thương: “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống dừa Sáp (Cocos nucifera L.) bằng kỹ thuật nuôi cấy phôi”.
Trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì, Viện Công nghiệp Thực phẩm đã được giao thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”.
Đau dạ dày là bệnh lý khá phổ biến ở Việt Nam, do nhiều nguyên nhân như: ăn uống không điều độ, thất thường, stress công việc… nên lượng bệnh nhân đang ngày càng gia tăng nhanh chóng.
Điều được xem là cây tỷ đô la, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp nước ta hiện nay. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hạt điều sau chế biến.
GS. TS. Nguyễn Minh Đức tại Trung tâm ươm tạo và hỗ trợ doanh nghiệp khoa học và công nghệ (đơn vị sự nghiệp khoa học và công lập trực thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ – Bộ KHCN) đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ bào chế một số sản phẩm chất lượng cao từ sâm Ngọc Linh” trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2019.
Trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”, mã số ĐT.01.16/CNSHCB, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghiệp thực phẩm đã tiến hành xây dựng quy trình công nghệ sản xuất gừng muối chua theo phương pháp lên men lactic từ gừng tươi Việt Nam.
Việc nghiên cứu thành công hai công nghệ sản xuất hỗn hợp axit béo không thay thế omega 3 & omega 6 và vitamin E từ nguồn phụ phẩm chế biến dầu đậu tương đã đem lại lợi ích thiết thực cho ngành công nghiệp sản xuất dầu thực vật.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, TS. Nguyễn Thị Vân Linh làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN Trẻ, được nghiệm thu năm 2021.
Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo chế phẩm CoQ10 từ Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng
Dựa trên nền tảng nghiên cứu bài bản, PGS.TS. Trương Thị Bích Phượng và các cộng sự ở Đại học Huế đã xây dựng một quy trình trồng và chế biến củ gừng Huế có hương vị thơm cay độc đáo, hướng đến nâng cao giá trị của gừng Huế trên thị trường.
Đây là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ thuộc Chương trình khoa học và công nghệ cấp thành phố, do PGS.TS. Lê Trung Thiên - Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM chủ trì.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra những tác dụng sinh học của Giảo cổ lam như tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ tế bào gan, tác dụng hạ đường huyết, tác dụng hạ cholesterol, tác dụng bảo vệ tim mạch, chống stress…
ThS. Đào Thị Hiên cùng các cộng sự tại Trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất nước giải khát từ quả la hán và nấm linh chi phục vụ tiêu dùng và đào tạo”.
Viện Ứng dụng Công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã chủ trì thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong bảo quản, chế biến hành tím (Allium ascalonium) tại tỉnh Sóc Trăng”.
Viện Ứng dụng Công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã chủ trì thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong bảo quản, chế biến hành tím (Allium ascalonium) tại tỉnh Sóc Trăng”.
Viện Ứng dụng Công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã chủ trì thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong bảo quản, chế biến hành tím (Allium ascalonium) tại tỉnh Sóc Trăng”.
Nhóm nghiên cứu Trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm, Bộ Công Thương do ThS. Hoàng Nữ Lệ Quyên đứng đầu đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất trà từ lá cây trữ ma (Boehmeria nivea)”.
Đây là kết quả của nhiệm vụ “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tạo sinh khối tế bào từ Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrate) để chiết xuất hoạt chất HupA ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm” do Học viện Quân y thực hiện.
Lentinan là một beta-glucan từ nấm hương, polysacarit mang hoạt tính sinh học - chất hỗ trợ miễn dịch nguồn gốc tự nhiên phổ biến nhất hiện nay.