Thứ sáu, 09/05/2025 | 17:47
Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM đã phân lập được 2 chủng vi khuẩn có hoạt tính đối kháng với vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ và xuất huyết trên cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long, có thể sử dụng để sản xuất chế phẩm sinh học phòng ngừa bệnh cho cá tra.
Ứng dụng thành công công nghệ sinh học trong xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cá hộp lên men không thanh trùng từ cá tra, cá basa.
ThS Nguyễn Văn Tính và các cộng sự thuộc Công ty TNHH Mai Thiên Thanh đã nghiên cứu, sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ các nguồn phế/phụ phẩm trong quá trình chế biến cá tra, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tận thu nguồn phế/phụ phẩm của quá trình sản xuất.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM chủ trì thực hiện, ThS. Lê Lưu Phương Hạnh làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2021.
Mục đích của nghiên cứu này sử dụng chủng lactic xử lý mùi tanh của mỡ cá tra làm nguyên liệu cho sản xuất shortening.
Dầu ăn từ mỡ cá có nhiều ưu điểm mà dầu thực vật không có, giá trị dinh dưỡng cao, nhiệt độ sôi cao, ít bị biến tính khi nấu… Dây chuyền tinh chế dầu ăn từ phế phẩm cá tra.
Nghiên cứu nhằm tuyển chọn bộ chủng giống vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulo, lân và protein để xử lý bùn thải ao nuôi cá tra làm phân bón hữu cơ.
Các thành phần chính như bột đạm cá tra, tinh bột, gia vị cơ bản (muối, đường, bột hành, gừng, tiêu...) được nghiên cứu và lựa chọn trong công thức tạo bột nêm.
Bột đạm thủy phân cá tra MARPRO MP67 của Công ty TNHH Marine Functional Việt Nam (MFC) được coi là giải pháp nguyên liệu nội địa cho thức ăn chăn nuôi và thủy sản, an toàn, bền vững cũng như tiết kiệm chi phí sản xuất.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc bổ sung phân bón lá từ dịch thủy phân cá tra giúp cây cải bẹ xanh tăng chiều cao cây từ 2,67 - 4,51 cm, diện tích lá tăng 79,54 cm2 sau 27 ngày trồng. Kết quả thí nghiệm cho thấy dịch thủy phân cá tra có thể sử dụng làm phân bón lá, giúp cây trồng phát triển tốt và năng suất tăng cao hơn.
Đối với ngành nuôi trồng thủy sản, thức ăn là nhân tố đóng vai trò chủ lực và chiếm khoảng 60% tổng chi phí đầu tư nuôi thủy sản, và chất lượng thức ăn có ý nghĩa quan trọng tác động đến hiệu quả nuôi tôm, cá.
Chủng vi khuẩn edwardsiellosis, hay còn gọi là bệnh gan thận mủ, gây ra tỷ lệ chết rất cao. Dịch bệnh này không chỉ là hiểm họa với cá tra, mà còn nhiều loài khác như rô phi Nile hay điêu hồng.
Thành công của nhóm nghiên cứu đã góp phần tạo giá trị gia tăng và chủ động nguyên liệu, giảm giá thành thức ăn, nâng cao hiệu quả nuôi cá tra và cá rô phi.
Dịch cá sau thủy phân được phối trộn cùng các thành phần dinh dưỡng khác để tạo thành phân bón hữu cơ cho cây trồng, hoặc làm phụ gia cho thức ăn chăn nuôi.
Tận dụng nguồn phế phụ phẩm từ cá tra để thủy phân và sử dụng chủng vi khuẩn Corynebacterium glutamicum có khả năng sinh lysine cao, Viện Nghiên cứu Hải sản đã sản xuất thử nghiệm thành công thức ăn thủy sản giàu lysine.
Trương Thị Mộng Thu và Lê Thị Minh Thủy, 2020. Nghiên cứu thủy phân protein từ thịt cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng enzyme thương phẩm và ứng dụng chế biến bột nêm.
Nghiên cứu thực hiện thủy phân hỗn hợp máu và gan cá, là phế liệu của quá trình chế biến cá tra, bằng protease từ đầu tôm sú Penaeus monodon nhằm thu dịch thủy phân giàu protein hoà tan ở dạng peptides mạch ngắn và acid amin để có thể ứng dụng vào mục đích thực phẩm và nông nghiệp.
Bằng việc ứng dụng công nghệ enzyme và vi sinh vật, các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã làm chủ được công nghệ xử lý lên men bã phụ phẩm của sữa đậu nành và ứng dụng trong sản xuất thức ăn thủy sản. Quy trình công nghệ sẽ giúp tạo nguồn nguyên liệu thay thế một phần bột cá – một loại nguyên liệu có giá thành cao - trong sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá tra, cá rô phi.
Trước khi có phương pháp tách chiết và tinh chế collagen từ da cá tra, 70% trọng lượng thân cá trong đó có da sau khi được phi lê (lọc thịt) thường được bán rất rẻ hoặc bỏ đi gây ô nhiễm môi trường.
Tại công trình này, chúng tôi giới thiệu phương pháp chiết nối tiếp các thành phần của cá tra Việt Nam bằng hệ dung môi truyền thống là methanol và n-hexan.