Chủ nhật, 11/05/2025 | 13:17
Tại tỉnh Sơn La, sản xuất nông nghiệp ngày nay không còn phụ thuộc quá nhiều vào sự sinh trưởng và phát triển tự nhiên. Bà con nông dân đã chủ động ứng dụng công nghệ sinh học trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất.
Cây mắc ca được đưa vào trồng ở nước ta từ năm 1994, đến nay Việt Nam là nước đứng thứ 11 trong 17 nước có diện tích cây mắc ca lớn nhất trên thế giới.
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm phân lập các chủng vi khuẩn lactic và thử nghiệm ứng dụng trong sản xuất nem chua nấm rơm (Volvariella volvacea).
Cam đường canh là một loại cây mới được trồng tại Hải Dương từ năm 2011, nhưng nhờ thổ nhưỡng phù hợp nên hiện nay được coi là một loại cây ăn quả giá trị tại địa phương.
Đây là hướng sử dụng các công cụ di truyền để nghiên cứu phát triển vaccine phục vụ ngành nông nghiệp.
Việc nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm vi sinh từ những 'vi khuẩn thân thiện' hay vi khuẩn có lợi được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, nhất là nuôi trồng thủy sản.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong các khâu như chọn lọc đàn cá bố mẹ, công nghệ sản xuất cá giống bằng phương pháp đẻ vuốt và ấp trứng bằng bình vây,...là một số kỹ thuật đang được triển khai trên địa bàn tỉnh hiện nay.
Nhờ tích cực ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất và chăn nuôi, những năm qua, ngành nông nghiệp Quảng Trị đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Theo đó, đã tạo ra các sản phẩm có giá trị và chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và bảo vệ môi trường.
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành Kế hoạch Ứng dụng công nghệ sinh học đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Ứng dụng công nghệ sinh học đã mang đến nhiều lợi ích trong việc lai tạo và đưa các loại giống mới vào sản xuất, chủ động kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Dâu tây là cây ăn quả đặc thù, đặc sản của Đà Lạt với tiềm năng phát triển còn rất lớn để phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trong khu vực, là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất ở Đà Lạt.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến những thay đổi sâu sắc đối với các lĩnh vực, trong đó có công nghệ sinh học. Trên nền tảng những công nghệ lõi của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ngành công nghệ sinh học của Việt Nam bước đầu đã có những bước tiến quan trọng, mở ra nhiều triển vọng phát triển mới...
Vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”. Đây là nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, do PGS.TS. Lê Quang Diễn, Đại học Bách Khoa Hà Nội làm chủ nhiệm.
Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ đã bước đầu nghiên cứu sản xuất thành công chế phẩm sinh học astaxanthin từ một số chủng nấm men đỏ Xanthophyllomyces dendrorhous phân lập để ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng.
Cây tía tô (Perilla frutescens var.crispa) được trồng ở Việt Nam, là loại rau thơm và là vị thuốc trong nhiều bài thuốc của người Việt Nam.
Astaxanthin được chứng minh là có hoạt tính kháng ô xi hóa rất mạnh (gấp 600 lần vitamin C, 550 lần vitamin E và hơn 10 lần các carotenoid khác như β-caroten) và nhiều chức năng sinh học quan trọng.
Nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả tác dụng của các hợp chất sinh học chitosan kết hợp với nisin và các muối của axit hữu cơ (natri diaxetat, natri lactat) đến khả năng ức chế các vi sinh vật trên bề mặt thịt, kéo dài thời gian bảo quản, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm thịt lợn.
Nhóm nghiên cứu ở Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng (thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tổng hợp vật liệu α-Canxi Sulphat Hemihydrate (α-HH) và Biphasic Canxi Phosphate (BCP), có thể sử dụng trong lĩnh vực chế tạo, ghép xương nhân tạo nói riêng và y học tái tạo nói chung.
Mục đích của nghiên cứu nhằm bổ sung bột gấc vi bao vào sản phẩm nước cam để sử dụng màu tự nhiên trong bột gấc thay thế hoặc hạn chế hàm lượng màu tổng hợp có trong sản phẩm, đồng thời bổ sung carotenoid vào trong nước cam nhằm nâng cao giá trị và chất lượng của nước cam.
Nước xuất hiện ở mọi nơi trong cuộc sống, là yếu tố không thể thay thế. Đảm bảo nguồn cung cấp nước sạch được là mục tiêu của tất cả các quốc gia trên thế giới.