Chủ nhật, 05/01/2025 | 09:48
Nếu được đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa theo hướng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm có khả năng xuất khẩu.
Chế phẩm sinh học có khả năng phân huỷ trên 50% nhựa so với nguyên liệu ban đầu, tương đương giảm trên 30% lượng nhựa so với thành phẩm thông thường và giảm 5% lượng kiềm.
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) đã hỗ trợ Viện Công nghệ cao (Viện Khoa học và công nghệ quân sự) thực hiện một số nhiệm vụ KHCN về nghiên cứu sản xuất TPCN dành cho bộ đội tác chiến trong điều kiện đặc biệt. Sau thời gian triển khai, các nhiệm vụ KHCN đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Dự án được triển khai từ năm 2018 đến nay. Buổi thẩm định nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện của nhiệm vụ trước khi tiến hành nghiệm thu cấp quốc gia theo quy định.
Sáng ngày 26 tháng 5, Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra định kỳ nhiệm vụ khoa học và công nghệ do Viện Công nghệ mới chủ trì thực hiện.
Nghiên cứu đã đưa ra được một phương pháp tách chiết astaxanthin từ nấm men Xanthophyllomyces dendrorhous đơn giản, hiệu quả và an toàn, không để lại tồn dư hóa chất cho sản phẩm cuối cùng phù hợp với sản xuất quy mô công nghiệp.
Astaxanthin là chất màu thuộc nhóm carotenoid có hoạt tính kháng oxi hóa mạnh cùng một số chức năng sinh học quan trọng. Nấm men đỏ Xanthophyllomyces dendrorhous được xem như là một nguồn astaxanthin tự nhiên có tiềm năng lớn trong sản xuất ở quy mô thương mại.
Đề tài nhằm xây dựng được quy trình công nghệ, mô hình thiết bị để sản xuất được axit Chlorogenic từ hạt cà phê xanh bằng công nghệ lên men, ứng dụng làm thực phẩm chức năng nhằm nâng cao giá trị kinh tế và đa dạng hóa sản phẩm cà phê Việt Nam.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus lineteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng”.
Sáng 16/9/2019 tại Hải phòng, Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự tiến hành thử nghiệm sản phẩm thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng giành cho bộ đội tác chiến trong điều kiện đặc biệt”
Theo thống kê của ngành Y tế Việt Nam, số lượng thực phẩm chức năng (TPCN) đưa vào lưu thông trên thị trường có xu hướng tăng lên rất rõ rệt cả về nhập khẩu cũng như sản xuất trong nước.
Thực phẩm chức năng Heriglucan đã được chứng nhận tiêu chuẩn bởi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm SĐK:6348/2011/YT-CNTC và nhóm tác giả đã nộp đơn đăng kí sở hữu trí tuệ.
Hội Hóa học Việt Nam mới đây đã nghiên cứu thành công quy trình chiết xuất phân đoạn giàu polyphenol từ loài hibiscus sabdariffa L. (Malvaceae), ứng dụng để chế tạo thực phẩm chức năng. Đây là nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ Công Thương giao Hội Hóa học Việt Nam thực hiện trong giai đoạn 2017-2018.
Sản xuất được bộ khẩu phần ăn KPAP có bổ sung peptide chức năng và thử nghiệm ở điều kiện thực tế cho thấy khả năng ứng dụng rất lớn của bộ sản phẩm này cho các lực lượng hoạt động đặc biệt của quân đội.
Điểm mới của sản phẩm là tách chiết thành công peptit mạch ngắn có hoạt tính sinh học.
Thực phẩm chức năng có chứa arabinoxytan từ cám gạo do dự án sản xuất có giá thành bằng 1/7 so với sản phẩm tương đương nhập ngoại. Đây là hướng nghiên cứu mới đang được nhiều nhà khoa học và doanh nghiệp quan tâm
Trước việc siết chặt các cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng phải đạt tiêu chuẩn GMP tới đây, PGS.TS Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm khẳng định “Chúng ta không lo thiếu thực phẩm chức năng, chỉ lo thiếu thực phẩm chức năng tốt”.
Ngày 7/9, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết: Cục vừa có quyết định xử lý hành chính đối với một số công ty vi phạm về an toàn thực phẩm.
Dự án đã xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm Isoflavone 40%, chế phẩm Isoflavone 5% và thực phẩm chức năng giàu Isoflavone (Menoposal).
Gần đây, Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế đã đưa nhiều sản phẩm thực phẩm chức năng (TPCN) vào “danh sách đen” do vi phạm về quảng cáo trên một số trang web nhưng doanh nghiệp sản xuất không thừa nhận…