Thứ năm, 09/01/2025 | 19:00
Đây là nội dung của đề tài do ThS. Nguyễn Minh Thu – Viện Công nghiệp thực phẩm làm chủ nhiệm thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì.
Đề tài có ý nghĩa khoa học cao bởi các kết quả thu nhận được sẽ là một nguồn tham khảo quan trọng, cung cấp thêm thông số cho quy trình lên men hay các điều kiện nuôi cấy dạng lỏng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris.
Sáng ngày 9 tháng 10, đoàn công tác Bộ Công Thương gồm Tổ chuyên gia và đại diện Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra định kỳ đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastories tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng” do Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực hiện.
Ngày 27/9/2019, Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) đã khai trương phòng thí nghiệm on-site tại Hàn Quốc, với nhiệm vụ nghiên cứu các thảo dược và ứng dụng công nghệ nhằm tăng giá trị của nguồn dược liệu Việt Nam.
Công ty CP Viện máy và Dụng cụ công nghiệp đã thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm “Thử nghiệm sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ táo mèo và chùm ngây với việc ứng dụng công nghệ sấy bằng hồng ngoại đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho vùng Tây Bắc”.
Dân số thế giới liên tục tăng. Ước tính, con người sẽ cần thêm 50 - 70% thực phẩm vào năm 2050. Vậy chúng ta phải làm gì để có thêm được nguồn thực phẩm chỉ trong vòng 30 năm tới?
Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự mới đây đã sản xuất thực phẩm chức năng giúp tăng cường thể lực và chức năng dưỡng não cho các chiến sỹ bộ đội.
Bài viết trình bày kết quả điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá hiện trạng tàu thuyền và công nghệ bảo quản trên tàu câu cá ngừ đại dương công suất từ 400CV trở lên. Kết quả cho thấy, Nghề câu cá ngừ đại dương nước ta hiện nay khai thác theo hai phương thức: nghề câu tay cá ngừ (sử dụng ánh sáng) chiếm 96% và nghề câu vàng cá ngừ chiếm 4%.
Trong khuôn khổ Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành sinh học (BIOTECHMART 2019), ngày 10/9/2019, tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia đã diễn ra “Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp sạch" nhằm giúp các đơn vị tiếp cận thông tin kết quả nghiên cứu KH&CN mới nhất trong nước và nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện cho các đơn vị tìm kiếm đối tác thích hợp.
Trong chuyến thăm và làm việc với tỉnh Kon Tum, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đã đề nghị Tỉnh tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ tiên tiến, trong đó tập trung vào các lĩnh vực như công nghệ sinh học, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bảo quản, chế biến nông sản, dược liệu và các sản phẩm chủ lực của địa phương.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu cấp Quốc gia và Tổ chuyên gia kiểm tra, thẩm định độ tin cậy, nhận định tính xác thực các sản phẩm của nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị sản xuất tiêu đỏ, tiêu xanh và tiêu sọ bằng công nghệ enzyme”
Ngày 10/9, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ khai mạc Chợ Công nghệ và Thiết bị chuyên ngành công nghệ sinh học lần thứ 3 - Biotechmart 2019 do Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức.
Ngày 25 tháng 01 năm 2007, theo Quyết định số 14/2007/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020. Theo đó, Bộ Công Thương đã tích cực triển khai thực hiện và đạt được những kết quả quan trọng.
Vừa qua Viện Hàn lâm KHCN Việt nam được Cục Sở hữu trí tuệ cấp 3 Bằng Độc quyền sáng chế về các chế phẩm sinh học phân huỷ màng polymer, plastic ( chất dẻo) có nguồn gốc khác nhau.
Ngày 26/7, Hội thảo khoa học quốc tế "Nghiên cứu và ứng dụng trong Công nghệ sinh học" đã được tổ chức tại TPHCM.
Các dự án nuôi tôm theo qui trình sạch, công nghệ tiên tiến đã và đang được đầu tư thành công tại vùng cát xã Tam Hòa, H. Núi Thành và xã Bình Hải, H. Thăng Bình (Quảng Nam) mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao đang được địa phương khuyến khích nhân rộng.
Công nghệ bảo quản lạnh Hyokan sử dụng điện trường để bảo quản các loại thực phẩm có yêu cầu độ tươi ở nhiệt độ thấp như trái cây, rau, thủy sản để vận chuyển trong nội địa Việt Nam hoặc xuất khẩu, thời gian lên tới nhiều tháng.
Cây ăn quả có múi như cam, quýt, bưởi, chanh cho giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao được trồng nhiều ở Việt Nam, ngày càng phát triển về diện tích sản xuất, qua đó hình thành nên những vùng sản xuất quy mô lớn.
Ứng dụng KH&CN được tập trung vào sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường.
Công ty CP Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã xây dựng được các quy trình công nghệ sản xuất và thiết kế chế tạo thành công dây chuyền thiết bị sản xuất trà và bột dinh dưỡng từ táo mèo và chùm ngây đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho các tỉnh vùng Tây Bắc.