Thứ ba, 31/12/2024 | 00:35
Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Phát triển công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng là giải pháp ưu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội; lấy doanh nghiệp là chủ thể, có cơ chế, chính sách vượt trội tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp sinh học.
Đến năm 2030, phấn đấu có trên 50% cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, hộ dân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên các lĩnh vực có tiềm năng, thế mạnh ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học để nâng cao năng suất, chất lượng; ngành công nghiệp sinh học có đóng góp từ 10% trở lên trong tỷ trọng GRDP của tỉnh.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã sản xuất thành công sữa chua, dầu ăn và thức ăn chăn nuôi từ mắc ca bằng việc ứng dụng công nghệ sinh học.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chương trình số 36-CTr/TU thực hiện hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
UBND TP Cần Thơ vừa có văn bản giao Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan nghiên cứu, triển khai thực hiện Chương trình số 59-CTr/TU của Thành ủy Cần Thơ
Kế hoạch Thực hiện Chương trình hành động số 33 năm 2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy được ban hành nhằm triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển và lan toả ứng dụng công nghệ sinh học
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình vừa ban hành Chương trình hành động số 26 ngày 24/5/2023 thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Mới đây, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum đã ban hành Chương trình số 57-CTr/TU thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 30-01-2023 của Bộ Chính trị “về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững trong tình hình mới”.
Ban Thường vụ TU Đắk Lắk đã ban hành Chương trình số 40-CTr/TU thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Phát triển và ứng dụng CNSH phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới” trên địa bàn tỉnh.
UBND TP Cần Thơ vừa có văn bản giao Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan nghiên cứu, triển khai thực hiện Chương trình số 59-CTr/TU của Thành ủy Cần Thơ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị “Về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới”...
Ban Thường vụ Tỉnh uỷ vừa Ban hành Chương trình số 40-CTr/TU ngày 27/4/2023 về việc thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về “Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới” (Nghị quyết 36) trên địa bàn tỉnh.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cuba của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, chiều 21/4 (giờ địa phương), Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã có buổi hội kiến với Phó Thủ tướng Ines Maria Chapman Waughn và tọa đàm với Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Elba Roza Perez Montolla.
Là một trong những công nghệ lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ sinh học đã cho thấy vai trò quan trọng từ những bước phát triển đột phá, mở ra triển vọng đối với mô hình tăng trưởng mới.
Ngày 19/4 tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm quốc tế lần thứ 7 về công nghệ phân tích, thí nghiệm, chẩn đoán và công nghệ sinh học (Analytica Vietnam 2023).
Để thúc đẩy sự phát triển hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học ở lĩnh vực nông nghiệp hiện nay, trao đổi với phóng viên Nhân Dân cuối tuần, Thạc sĩ Trần Mạnh Chiến (trong ảnh), Ủy viên Ban Chấp hành Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam (VOAA) - nêu quan điểm: Cần nhận biết hiện trạng và các cản trở với công nghệ sinh học để ứng dụng tạo sản phẩm hữu ích.
Việc kết hợp phương pháp enzyme với lên men không chỉ giúp tăng hiệu suất biến tính tinh bột mà còn thân thiện với môi trường, không chứa hóa chất dư thừa trong sản phẩm, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản", mã số: ĐT.08.19/CNSHCB, do Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì, TS. Nguyễn Thị Đà làm chủ nhiệm.
Các nhà khoa học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã ứng dụng thành công công nghệ sinh học để sản xuất sữa chua, dầu ăn và thức ăn chăn nuôi từ mắc ca - loại cây có giá kinh tế và dinh dưỡng cao.
Kế hoạch phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 trên địa bàn Đồng Nai đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học chiếm tối thiểu 20% trong các ngành chế biến.