Thứ năm, 09/01/2025 | 05:03
Việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất không chỉ góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho con cá tra, mà còn đưa thế mạnh sản xuất phát triển bền vững.
Công nghệ vi sinh (CNVS) có vai trò quan trọng trong sản xuất chế phẩm sinh học và cung ứng dịch vụ y tế bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Công nghệ này quyết định trên 50% số lượng và chất lượng sản phẩm thuốc/kháng sinh và thực phẩm chức năng; trên 80% sản phẩm sinh học có hoạt tính cao; gần 100% các sản phẩm vắc xin và probiotic cho người.
Với vai trò là ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, có vai trò quan trọng, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, ngành công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam sẽ phải làm gì để đón nhận cơ hội phát triển?
Với mục đích góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp giấy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng, Viện Công nghiệp giấy và xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”.
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường luôn là một vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, chỉ đạo thực hiện. Bám sát sự chỉ đạo của Trung ương, Cao Bằng luôn quan tâm thực hiện công tác bảo vệ môi trường, trong đó có hoạt động ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực trong lĩnh vực này.
Nhóm nghiên cứu hải sâm của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III lần đầu tiên sản xuất thành công giống hải sâm vú trắng, mở ra hướng nuôi trồng và bảo tồn nguồn lợi cho loài hải sâm này.
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang của Singapore phát triển phương pháp chiết xuất chitin bằng cách lên men vỏ tôm và trái cây bỏ đi.
Được biết, hiện CNSH đã góp phần phát triển 30 thương hiệu sản phẩm nông nghiệp của tỉnh. Các sản phẩm thương hiệu có giá bán và sản lượng tăng từ 30-50% so với trước khi chưa có thương hiệu.
Khu vực Tây Nguyên hiện đang giữ vai trò quan trọng xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam gồm cà phê, ca cao, cao su, hạt điều…., EVFTA được kỳ vọng sẽ là động lực để doanh nghiệp đầu tư công nghệ, nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng cho sản phẩm.
Với công nghệ nuôi cấy tảo cố định trên hai lớp màng – một công nghệ nuôi cấy vi tảo hoàn toàn mới trên thế giới, nhóm nghiên cứu của trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã sản xuất thành công astaxanthin từ vi tảo Haematococcus pluvialis và ứng dụng để sản xuất nước giải khát giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học đã và đang giúp các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành giấy giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Chiều 22/6, đoàn công tác Bộ Công Thương đã có buổi kiểm tra định kỳ các đề tài của Viện Công nghiệp thực phẩm trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Với mong muốn nâng cao năng xuất và chất lượng ngành nuôi tôm và các loài thủy sản nước ấm khác, bộ phận Thú y Thủy sản của Bayer đang tăng cường giải pháp hỗ trợ thông qua thỏa thuận hợp tác với các đơn vị cung cấp công nghệ xử lý nước.
Việc tạo chủng nấm men Pichia pastoris tái tổ hợp mang gen đích đã được tối ưu mã di truyền phù hợp chủng chủ có khả năng sinh tổng hợp LF cao là một hướng nghiên cứu hoàn toàn mới tại Việt Nam
“Hoàn thiện công nghệ sản xuất chất kìm hãm alpha-glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khoẻ”
Nhằm giảm lượng histamine trong nước mắm, bảo vệ sức khỏe người sử dụng, TS. Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã bắt tay thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để giảm hàm lượng histamine trong nước mắt truyền thống”.
Công nghệ enzyme là một trong những công nghệ sinh học được ứng dụng ngày càng phổ biến, mang lại nhiều hiệu quả trong lĩnh vực chế biến thực phẩm.
Đề tài do Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội thực hiện
Tổ công tác đã tặng Viện Công nghệ sinh học bộ Cẩm nang Công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, sản phẩm tổng hợp các đề tài xuất sắc của Đề án
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất omega 6,7,9 từ vi khuẩn tía quang hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm