Thứ tư, 15/01/2025 | 22:40
Lignocellulose — sinh khối từ các loại thực vật dồi dào không ăn được như cỏ, lá và gỗ, có thể tái tạo và là nguồn cung cấp thay thế tuyệt vời cho dầu mỏ cho nhiều loại hóa chất.
Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước rất nhỏ (thường được đo bằng micromet, như virus, vi khuẩn, nấm, tảo và động vật nguyên sinh), có khả năng hấp thụ và chuyển hóa mạnh, tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng lực thích ứng cao và dễ phát sinh đột biến. Chính vì những ưu điểm này mà vi sinh vật được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như y sinh, thú y, nông nghiệp, thực phẩm...
Sử dụng bể nuôi phù hợp với điều kiện tại Cần Giờ, giúp chủ động cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên cho các trại sản xuất giống thủy sản, tránh phụ thuộc mùa vụ và vùng nuôi.
Mô hình ứng dụng nuôi sinh khối Artemia trong bể composite 5m3 cho năng suất sinh khối Artemia thu hoạch là 7,8 kg. Mô hình có thể triển khai sản xuất để phục vụ nhu cầu làm thức ăn trong ương nuôi giống thủy sản và nuôi cá cảnh mà không phụ thuộc vào tính mùa vụ và vùng nuôi.
Trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Bộ Công Thương đã giao Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam) thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng”.
Trong khuôn khổ Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì, Học viện Quân y đã đề xuất và được giao thực hiện đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tạo sinh khối tế bào từ thạch tùng răng cưa để chiết xuất hoạt chất Huperzine A ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm".
Nấm Thượng hoàng sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên chậm và hiếm do nấm thích nghi với vùng khí hậu lạnh và phần lớn sống trên thân gỗ dâu tằm. Do đó việc nuôi trồng nấm nhân tạo rất cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu của con người.
Vi khuẩn tía quang hợp (VKTQH) là nhóm tiền nhân có khả năng tiến hành quang hợp nhưng không thải oxy như vi khuẩn lam. Chúng sinh trưởng mạnh và tổng hợp lipid cao ở điều kiện kỵ khí khi được chiếu sáng trong môi trường có bổ sung nguồn dinh dưỡng thích hợp [4] và chúng cũng được xem là nguồn tiềm năng cung cấp dầu sinh học giàu axít béo không no (omega 7)
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả Nguyễn Văn Sáu đã tìm ra giải pháp gia tăng hàm lượng saponin trong chiết xuất sinh khối sâm Ngọc Linh và điều chế thành viên nén chất lượng cao.
Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KHCN) cấp quốc gia, Công ty CP Phát triển thực phẩm quốc tế đã làm chủ được công nghệ sản xuất chế phẩm glutathione từ sinh khối nấm men với chất lượng cao và ổn định, đặc biệt là giá thành rẻ hơn nhiều so với sản phẩm đang phải nhập ngoại hiện nay trên thị trường.
Đặc tính probiotic trong điều kiện in vitro của chủng vi khuẩn Lactobacillus acidophilus (L. acidophilus) VTCC 12257 phân lập từ tôm lên men đã được đánh giá dựa vào các đặc điểm sinh học và khả năng chống chịu trong môi trường ruột mô phỏng. Trong nghiên cứu này, chủng VTCC 12257 được nghiên cứu về động học sinh trưởng cho sản xuất sinh khối cao ở quy mô phòng thí nghiệm và trong thiết bị lên men 30l
Nếu được đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa theo hướng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm có khả năng xuất khẩu.
Nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng việc tăng mức độ của yếu tố phiên mã TGA1 đã đẩy nhanh tốc độ biểu hiện gen đáp ứng với liều lượng nitơ và tốc độ tăng trưởng của thực vật. Cây trồng vượt mức TGA1 đã tăng tốc độ tăng trưởng để đáp ứng với nitơ, đạt được sinh khối thực vật lớn gấp ba lần so với các loại thực vật hoang dã.
Hyperthermics, công ty chuyên chế biến các sản phẩm lên men sinh học tại Na Uy đang tận dụng những chất thải NTTS theo một cách rất sáng tạo để sản xuất protein thay thế bột cá, điện hoặc nhiệt năng.
Astaxanthin là một hợp chất có nhiều tác dụng đã được công nhận, đặc biệt trong lĩnh vực y dược. Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu tối ưu quy trình tách chiết astaxanthin từ vi tảo H.pluvialis nhằm thu hiệu suất cao nhất như phương pháp dùng dung môi hữu cơ kết hợp với các phương pháp phá vỡ tế bào nang hóa.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus lineteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng”.