Thứ bảy, 10/05/2025 | 00:25
Sự phát triển nhanh chóng của ngành nuôi trồng và chế biến tôm đã đem lại giá trị xuất khẩu cao chiếm tỷ trọng lớn trong ngành thủy sản Việt Nam với sản lượng tôm ngày càng tăng.
Việc sử dụng thực phẩm chức năng được coi là một giải pháp hiệu quả giúp nâng cao thể lực, tăng cường khả năng tác chiến cho bộ đội trong điều kiện đặc biệt.
Nhằm hướng đến phát triển thi trường trong nước về nguyên liệu isoquercetin và sử dụng trong thực phẩm bổ sung dinh dưỡng với tính khả dụng sinh học cao hơn rutin thông thường, năm 2018, Bộ Công Thương đã giao Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga thực hiện đề tài “Nghiên cứu chuyển hóa rutin thành isoquercetin bằng vi sinh vật và ứng dụng làm nguyên liệu cho sản xuất thực phẩm chức năng”.
Việc nghiên cứu để tạo ra quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm bột nấm men giàu kẽm có thành phần dinh dưỡng đa dạng, cân đối, đảm bảo vệ sinh an toàn làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất thực phẩm chức năng là rất cần thiết, do đó, nhóm nghiên cứu do TS. Nguyễn Thị Minh Khanh, Viện Công nghiệp Thực phẩm đứng đầu đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nấm men giầu kẽm hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng”.
Theo báo cáo công bố mới đây của Unicef, có ít nhất một trong ba trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân hoặc thiếu cân. Tiêu chuẩn quốc tế ISO cung cấp những thành phần phù hợp để giúp đỡ vấn đề trên.
Ngày 14 tháng 8 năm 2020, Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) đã có thông báo về việc cập nhật danh sách các doanh nghiệp sản xuất thực phầm xuất khẩu sang Hàn Quốc được yêu cầm nộp hồ sơ kiểm tra tại nguồn.
Năm 2013, Liên hiệp Khoa học Công nghệ Hóa học và Môi trường - Hội Hóa học Việt Nam đã được Bộ Công Thương phê duyệt và ký hợp đồng triển khai thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất Curcumin từ củ nghệ vàng (Curcuma longa) và Bromelain từ cây dứa (Ananas sativa) và sản xuất thực phẩm chức năng từ hai sản phẩm trên”.
Thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong sản xuất, kinh doanh do ngành Công Thương quản lý đã có những chuyển biến tích cực trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, vẫn còn đó những khó khăn, thách thức đối với sản xuất nhỏ lẻ.
Tác giả Hà Việt Sơn (Trung tâm Nghiên cứu và Phát sinh công nghệ Hóa Sinh) đã nghiên cứu thành công “Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng bổ dưỡng sức khỏe từ mỡ đà điểu và cao chiết thảo dược”, được cấp bằng bảo hộ sáng chế tại Việt Nam, số 1-0020242.
Đoàn công tác kiểm tra định kỳ các nhiệm vụ KHCN do Bộ Công Thương thành lập vừa làm việc với Công ty CP Phát triển thực phẩm quốc tế về việc thực hiện dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm glutathione (GSH) và thực phẩm chức năng giàu glutathione từ nấm men".
Thông qua việc tách chiết vi bao hợp chất chống oxy hóa Polyphenol có trong quả nhàu, nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Khoa Khoa học ứng dụng và sức khỏe trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tạo ra nhiều sản phẩm ứng dụng, có tác dụng cao bồi bổ sức đề kháng cho cơ thể con người.
Đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu công nghệ lên men sản xuất Polysaccharopeptide PSK và PSP từ nấm Vân chi (Tramestes versicolor) ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng”.
“Hoàn thiện công nghệ sản xuất chất kìm hãm alpha-glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khoẻ”
Theo một báo cáo của tập đoàn ngân hàng ING, công nghệ đang giúp các nhà sản xuất thực phẩm đảm bảo số lượng sản phẩm đủ lớn cho dân số thế giới vẫn đang ngày càng gia tăng.
Nhằm khai thác, tận dụng các giá trị của vừng đen đối với sức khỏe con người, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghiệp thực phẩm do PGS. TS Lý Ngọc Trâm làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số thực phẩm giàu hoạt chất sinh học từ vừng đen”.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus lineteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng”.
Theo thống kê của ngành Y tế Việt Nam, số lượng thực phẩm chức năng (TPCN) đưa vào lưu thông trên thị trường có xu hướng tăng lên rất rõ rệt cả về nhập khẩu cũng như sản xuất trong nước.
Điểm mới của sản phẩm là tách chiết thành công peptit mạch ngắn có hoạt tính sinh học.
Thực phẩm chức năng có chứa arabinoxytan từ cám gạo do dự án sản xuất có giá thành bằng 1/7 so với sản phẩm tương đương nhập ngoại. Đây là hướng nghiên cứu mới đang được nhiều nhà khoa học và doanh nghiệp quan tâm
Dự án đã xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm Isoflavone 40%, chế phẩm Isoflavone 5% và thực phẩm chức năng giàu Isoflavone (Menoposal).