Chủ nhật, 11/05/2025 | 03:15
Với sản phẩm phân bón hữu cơ Moringa và phân bón thủy canh hữu cơ Moringa, các nhà khoa học của Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế hi vọng sẽ góp phần cải thiện độ an toàn trong chuỗi cung ứng thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, hướng tới nền nông nghiệp xanh.
Nghiên cứu nhằm tuyển chọn bộ chủng giống vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulo, lân và protein để xử lý bùn thải ao nuôi cá tra làm phân bón hữu cơ.
Bằng giải pháp chuyển gen vi khuẩn, hãng phân bón Pivot Bio tạo ra nitơ và chứng minh được giá trị trong một nền nông nghiệp vừa giảm chi phí vừa thân thiện môi trường.
Sản phẩm phân bón lá vi lượng chứa các phân đoạn chitosan, xanthan chiếu xạ có khả năng kích thích cây trồng sinh trưởng phát triển và giảm thiểu mức độ sâu bệnh hại, có thể được sử dụng trong sản xuất rau an toàn phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
Công ty Bioretur tại Na Uy đã phát triển công nghệ xử lý chất thải trong các trại nuôi cá hồi thành phân bón dạng bột, vừa giảm ô nhiễm môi trường, lại tăng giá trị đầu ra cho các trại nuôi thủy sản.
Nguồn gen vi sinh vật là nguồn cung cấp vật liệu duy nhất và cần thiết cho các chương trình nghiên cứu công nghệ sinh học, phân bón vi sinh, tạo chế phẩm/vắcxin phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi, làm vật liệu phục vụ nghiên cứu cơ bản phòng trừ dịch hạ
Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc bổ sung phân bón lá từ dịch thủy phân cá tra giúp cây cải bẹ xanh tăng chiều cao cây từ 2,67 - 4,51 cm, diện tích lá tăng 79,54 cm2 sau 27 ngày trồng. Kết quả thí nghiệm cho thấy dịch thủy phân cá tra có thể sử dụng làm phân bón lá, giúp cây trồng phát triển tốt và năng suất tăng cao hơn.
Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở nước ta đã kéo theo sự xuất hiện của lượng lớn phụ phế phẩm chế biến.
Mục tiêu của đề tài là ứng dụng phân hữu cơ từ xử lý vi sinh nguồn rơm rạ tại chỗ và phân hữu cơ sinh học trong chế độ phân bón cho cây thuốc lá vàng sấy nhằm sản xuất nguyên liệu thuốc lá theo hướng bền vững ở phía Bắc.
Nhóm tác giả từ Viện Môi trường Nông nghiệp (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội), Viện Công nghệ Môi trường và Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu, đánh giá các đặc tính sinh hóa và tiềm năng xử lý bùn thải của nhà máy bia làm phân bón hữu cơ cho cây trồng nhằm cải thiện nguồn dinh dưỡng cho đất cũng như bảo vệ môi trường.
Bùn thải từ các nhà máy bia, mía đường… có thể được tận dụng để phát điện và sản xuất phân bón vi sinh, không gây ô nhiễm môi trường, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Hoàng Phương Lan thực hiện đề tài: “Nghiên cứu qui trình công nghệ xử lí vỏ giáp xác bằng enzyme ứng dụng làm phân bón hữu cơ sinh học chất lượng cao”, với mục tiêu: Nghiên cứu đưa ra qui trình công nghệ xử lí vỏ giáp xác (tôm, cua…) bằng phương pháp enzyme ổn định, phù hợp điều kiện sản xuất trong nước, tạo ra sản phẩm ứng dụng làm phân bón hữu cơ sinh học chất lượng cao dùng bón lá và bón gốc.
Dịch cá sau thủy phân được phối trộn cùng các thành phần dinh dưỡng khác để tạo thành phân bón hữu cơ cho cây trồng, hoặc làm phụ gia cho thức ăn chăn nuôi.
Trong những năm gần đây, đồng hành cùng với xu thế toàn cầu về một nền nông nghiệp bền vững, Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. HCM nói chung và Tổ CNSH Môi trường nói riêng đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm vi sinh có chứa bộ chủng vi sinh vật vi khuẩn, vi nấm đối kháng như Bacillus subtilis, Streptomyces spp., Trichoderma spp.
Từ chất thải của loài ruồi lính đen - thứ tưởng chừng như bỏ đi, các nhà nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam đã sản xuất thành công phân hữu cơ giàu chất dinh dưỡng giúp tăng độ màu mỡ cho đất và cây trồng phát triển nhanh hơn.
Mới đây, Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất phân bón hữu cơ từ bã thải dong riềng từ chính các chủng vi sinh vật bản địa.
Nhóm sinh viên của trường Đại học Thủ Dầu Một (TPHCM) mới đây đã cho ra đời chế phẩm sinh học tạo ra phân bón hữu cơ từ phế liệu trồng nấm sau 3 năm nghiên cứu.
Đây là một dự án nghiên cứu đã được các sinh viên Khoa Kỹ thuật hóa học và môi trường (Trường đại học Lạc Hồng) thực hiện.
Vỏ cacao là một phụ phẩm của cây cacao, tuy nhiên với trọng lượng bằng 60% trọng lượng của trái, nên năng suất của loại phụ phẩm này rất lớn từ 5,4 – 8,1 tấn/ha/năm (1ha cacao trồng xen trong vườn dừa cho năng suất từ 9 – 13.5 tấn trái/năm).