Thứ sáu, 27/12/2024 | 17:10
Một nhóm nghiên cứu của Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.
Đó là nội dung của chương trình hội thảo được diễn ra vào ngày 11/07/2020 tại Trường ĐH Nguyễn Tất Thành. Chương trình có sự tham gia của đông đảo các chuyên gia đầu ngành, các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà khoa học đến từ các Sở, viện, trung tâm, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Công nghệ Sinh học và đội ngũ Ban giám hiệu, quý thầy cô, sinh viên Trường ĐH Nguyễn Tất Thành.
Là một nước nhiệt đới đi lên từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học ở Việt Nam được xác định sẽ đóng vai trò thiết yếu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường.
Nghiên cứu mới của Viện Công nghệ sinh học giúp loại bỏ hiệu quả nhựa cây trong gỗ nguyên liệu, đồng thời giảm việc sử dụng các hoá chất do đó thân thiện với môi trường hơn so với các phương pháp cũ.
Qua quá trình triển khai đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” đã cho thấy tiềm năng lớn trong việc sử dụng các chế phẩm sinh học cho xử lý nhựa của dăm mảnh nguyên liệu giấy.
Bằng việc ứng dụng công nghệ lên men vi sinh vật, các nhà khoa học tại Viện Hóa học – Vật liệu, Viện KH-CN Quân sự đã sản xuất ra một số thực phẩm và thực phẩm chức năng giúp các vận động viên nâng cao sức mạnh và sức bền trong thi đấu.
Các nhà khoa học tại Học viện Quân y đang nghiên cứu công nghệ chiết xuất hoạt chất Huperzine A để ứng dụng trong sản xuất một số thực phẩm chức năng hỗ trợ cải thiện trí nhớ.
Trong khi Kenya triển khai mở rộng canh tác cây trồng thực phẩm công nghệ sinh học thì nông dân trồng cà tím tại Bangladesh hưởng lợi từ công nghệ gen.
Những người liên quan tới ngành nông nghiệp Hoa Kỳ đang phấn khích trước các quy tắc công nghệ sinh học mới được công bố.
Cùng với xu thế phát triển chung, công nghệ sinh học (CNSH) đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành, lĩnh vực; bước đầu đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
Với vai trò là ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, có vai trò quan trọng, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, ngành công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam sẽ phải làm gì để đón nhận cơ hội phát triển?
Với mục đích góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp giấy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng, Viện Công nghiệp giấy và xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”.
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường luôn là một vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, chỉ đạo thực hiện. Bám sát sự chỉ đạo của Trung ương, Cao Bằng luôn quan tâm thực hiện công tác bảo vệ môi trường, trong đó có hoạt động ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực trong lĩnh vực này.
Được biết, hiện CNSH đã góp phần phát triển 30 thương hiệu sản phẩm nông nghiệp của tỉnh. Các sản phẩm thương hiệu có giá bán và sản lượng tăng từ 30-50% so với trước khi chưa có thương hiệu.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học đã và đang giúp các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành giấy giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Việc tạo chủng nấm men Pichia pastoris tái tổ hợp mang gen đích đã được tối ưu mã di truyền phù hợp chủng chủ có khả năng sinh tổng hợp LF cao là một hướng nghiên cứu hoàn toàn mới tại Việt Nam
Đề tài do Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội thực hiện
Tổ công tác đã tặng Viện Công nghệ sinh học bộ Cẩm nang Công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, sản phẩm tổng hợp các đề tài xuất sắc của Đề án
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất omega 6,7,9 từ vi khuẩn tía quang hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm
Nếu được đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa theo hướng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm có khả năng xuất khẩu.