Chủ nhật, 11/05/2025 | 14:56
Điểm nổi bật của đề tài là đã nghiên cứu ứng dụng thành công vi khuẩn phân giải histamine có trong nước mắm truyền thống, tạo lợi thế cạnh tranh tốt khi sản phẩm được thương mại hóa.
Hòa Bình tiếp tục thực hiện sâu rộng các nội dung phát triển khoa học công nghệ, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng CNSH, nhằm tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi mới có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao
Không chỉ tăng giá trị sản phẩm gấp nhiều lần, công nghiệp sinh học còn góp phần giải những bài toán ”khó nhằn” về môi trường, hiệu quả sử dụng năng lượng cho doanh nghiệp.
Việc xây dựng Trung tâm được kỳ vọng sẽ hỗ trợ Nhà quản lý - Nhà khoa học -Nhà sản xuất triển khai có hiệu quả hơn trong thời gian tới, góp phần phát triển công nghiệp chế biến.
Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TP. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế tạo chitosan có khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp chiếu xạ, kết hợp xử lý H2O2, mở ra một hướng mới trong bảo quản xoài sau thu hoạch an toàn, hiệu quả.
Nghiên cứu do Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ TPHCM thực hiện, cho thấy vật liệu nano từ tính bọc vàng - xạ đen giúp nâng cao hoạt tính của xạ đen, có tiềm năng trong sản xuất thuốc điều trị ung thư.
Với nhiều khả năng như sinh tổng hợp enzym, các axít béo, tạo ra các axít hữu cơ…, vi nấm ngày càng có vai trò quan trọng trong công nghiệp thực phẩm nói riêng, trong chuyển hoá tự nhiên nói chung. Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, ngày càng có nhiều ứng dụng của vi nấm được đưa vào sử dụng trong thực tiễn.
Loại chủng giống do các nhà khoa học của Viện Công nghiệp Thực phẩm nghiên cứu hiện được đưa vào để sản xuất sữa chua và pho mát, tại Công ty CP Sữa Ba Vì.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm chế tạo chất chỉ thị phát hiện hàn the bằng hợp chất anthocyanin, được chiết từ hoa đậu biếc khô. Quy trình được tiến hành từ giai đoạn chiết anthocyanin từ hoa đậu biếc với dung môi EtOH:H2O 1:1, ở nhiệt độ 60oC trong 15 phút.
Việcphát triển sản xuất các loại thuốc, thực phẩm chức năng điều trị và hỗ trợ điều trị bệnh từ thảo dược ngày càng được khuyến khích bởi đây là nguồn nguyên liệu có nhiều ưu điểm như phong phú, sẵn có, dễ sử dụng, giá thành rẻ và dễ được chấp nhận ở nhiều quốc gia đang phát triển.
Ứng dụng công nghệ sinh học vào nuôi tôm, giúp giảm hơn 30% chi phí đầu tư, năng suất, lợi nhuận cao gấp 2 - 3 lần so với trước.
Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) giúp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, giúp người dân có thu nhập cao hơn. Mặc dù vậy, việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều quan ngại, đặc biệt đối với cây trồng biến đổi gen.
Định hướng phát triển và ứng dụng CNSH trong nông nghiệp là định hướng phát triển chung là việc bắt kịp xu hướng của Việt Nam cùng các nước trên thế giới
Nghiên cứu này tập trung khảo sát các ảnh hưởng trong quá trình sản xuất giấy thử pH từ anthocyanin và đã chọn được các thông số thích hợp với tỉ lệ pha loãng dịch anthocyanin là 8:2
Đạm đơn bào (single cell protein, SCP) được tạo ra từ sinh khối của nhiều loài vi sinh vật có hàm lượng protein cao, trong đó có vi khuẩn oxy hóa methane (MOB).
Ở Việt Nam hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu phân lập được một số chủng vi khuẩn có khả năng phân giải histamine trong các sản phẩm lên men từ cá cũng như trong nước mắm.
Nghiên cứu của TS Phan Thị Anh Đào (Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ) và cộng sự cho thấy, cao chiết từ rau răm có thể thay thế chất phụ gia hóa học trong việc bảo quản tôm thẻ chân trắng.
Với nhiều khả năng như sinh tổng hợp enzym, các axít béo, tạo ra các axít hữu cơ…, vi nấm ngày càng có vai trò quan trọng trong công nghiệp thực phẩm nói riêng, trong chuyển hoá tự nhiên nói chung. Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, ngày càng có nhiều ứng dụng của vi nấm được đưa vào sử dụng trong thực tiễn.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài "Hoàn thiện công nghệ sản xuất bánh men lá để ứng dụng trong sản xuất rượu truyền thống tại Thái Nguyên". Đề tài do KS. Nguyễn Thị Tuyết Lan - Công ty TNHH Tuấn Minh Spirit Thái Nguyên làm chủ nhiệm, nằm trong Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống, kết hợp với quy trình và thiết bị kỹ thuật nhằm tạo ra các công nghệ khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học có chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, Công nghệ sinh học là một trong 4 lĩnh vực khoa học công nghệ được Đảng và Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển.