Thứ ba, 07/01/2025 | 07:22
Các nhà khoa học tại Đại học Văn Lang (TP.HCM) đã phát triển loại chế phẩm giúp kéo dài thời gian bảo quản rau củ, trái cây từ 2 – 3 lần, so với cách bảo quản thông thường nhưng vẫn giữ nguyên hương vị, đảm bảo an toàn thực phẩm
Nhằm hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 13/12/2023 Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Đại học Văn Lang tổ chức sự kiện “Hợp tác công nghệ” với chủ đề “Quy trình sản xuất chế phẩm Chitosan từ vỏ tôm ứng dụng trong bảo quản rau quả”, trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (CESTI) là đơn vị thực hiện.
Nghiên cứu nhằm thu nhận và tuyển chọn các chủng nấm mốc có khả năng sinh enzyme chitisanase cao.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm thu nhận và bán tinh sạch chitosanase từ chủng nấm mốc Aspergillus toxicarius.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu khoa học đã chế tạo ra màng bao chitosan, một chế phẩm sinh học, giúp kéo dài thời gian bảo quản nông sản đồng thời không gây hại đến người tiêu dùng.
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu chính là khảo sát khả năng bảo quản chả cá lóc chiên ở nhiệt độ thấp sử dụng màng chitosan ăn được.
Cam đường canh là một loại cây mới được trồng tại Hải Dương từ năm 2011, nhưng nhờ thổ nhưỡng phù hợp nên hiện nay được coi là một loại cây ăn quả giá trị tại địa phương.
Nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả tác dụng của các hợp chất sinh học chitosan kết hợp với nisin và các muối của axit hữu cơ (natri diaxetat, natri lactat) đến khả năng ức chế các vi sinh vật trên bề mặt thịt, kéo dài thời gian bảo quản, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm thịt lợn.
Các phương pháp tổng hợp chế tạo chitosan đã được nghiên cứu và ứng dụng ở quy mô công nghiệp, bao gồm 03 nhóm phương pháp chính: phương pháp hóa học, sinh học và sinh-hóa học kết hợp.
Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế tạo chitosan có khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp chiếu xạ, kết hợp xử lý H2O2, mở ra một hướng mới trong bảo quản xoài sau thu hoạch an toàn, hiệu quả.
Chitosan là một polysacarit mạch thẳng, cấu bởi các phân tử D-glucosamine (đơn vị đã deaxetyl hóa) và N-acetyl-DGlucosamine (đơn vị chứa nhóm acetyl) liên kết với nhau tại vị trí β-(1-4).
Màng chitosan kết hợp với tinh dầu trầu không do nhóm tác giả Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ TPHCM nghiên cứu, có khả năng kháng khuẩn, kháng ô xy hóa, có thể thay thế phương pháp bảo quản hoa quả bằng hóa chất ở quy mô lớn.
Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TP. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế tạo chitosan có khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp chiếu xạ, kết hợp xử lý H2O2, mở ra một hướng mới trong bảo quản xoài sau thu hoạch an toàn, hiệu quả.
TS Sơn và cộng sự tận dụng vỏ tôm cua, chế tạo vật liệu chitosan biến tính, khi thử nghiệm xử lý được 95% kháng sinh trong nước thải.
VÕ THANH PHÚC - VÕ THỊ TUYẾT TRINH (Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh)
Enzyme là chất xúc tác cho các phản ứng hóa sinh trong quá trình trao đổi chất của tế bào. Enzyme có tính đặc hiệu cao trên cơ chất, chẳng hạn enzyme lipase là enzyme có khả năng xúc tác nhiều loại phản ứng như thủy phân, ester hóa, alcoholysis…
Dung dịch chitosan kết hợp poly vinyl alcohol giúp kéo dài thời gian bảo quản cam lên gấp hai lần mà vẫn giữ được giá trị dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, và giảm tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch.
Trong nghiên cứu, đồng nano đã được tổng hợp bằng phương pháp sử dụng chitosan như là một chất ổn định và NaBH4 làm chất khử. Sự hình thành đồng nano được xác định bằng màu sắc đặc trưng, phổ UV-vis và giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD). Hình thái và kích thước hạt được đặc trưng bằng phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM).
Nhóm các nhà khoa học ở Viện Sinh học nhiệt đới đã nghiên cứu chế phẩm từ chitosan và dầu neem (xoan Ấn Độ) để phòng chống mọt gạo, có thể thay thế thuốc bảo quản lương thực bằng hóa học.
Chuối được nhúng trong dung dịch chitosan 2% (w/v) - nanoSiO2 0,075% (w/v) trong thời gian 2 phút, giúp kéo dài thời gian bảo quản (so với bảo quản truyền thống), giảm hao hụt khối lượng, giữ được chất lượng khi đến tay người tiêu dùng, có thể phục vụ cho xuất khẩu, tăng hiệu quả kinh tế.