Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:05
Nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo, rau, cây ăn quả, chè, gia tăng giá trị sản phẩm trên địa bàn, Sở KH&CN tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn triển khai nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh: “Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng phân bón hữu cơ công nghệ nano trong sản xuất lúa, rau, cây ăn quả, chè an toàn tại tỉnh Quảng Ninh; đề xuất các giải pháp duy trì nhân rộng mô hình”.
Các phương pháp công nghệ sinh học như lên men với nuôi cấy vi sinh vật đang trở nên phổ biến hơn để xử lý phụ phẩm.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng kết hợp các chất phụ gia thực phẩm để bảo quản, kéo dài thời hạn sử dụng bánh gai Ninh Giang - Hải Dương. Phụ gia bảo quản được hòa trộn vào bột bánh và nhân bánh trong khâu trộn bột và khâu trộn nhân bánh. Bánh gai Ninh Giang được bảo quản bằng phụ gia thực phẩm phối hợp có thời hạn sử dụng 7 ngày ở cả nhiệt độ mùa hè và mùa đông.
Trong nghiên cứu này, các kết quả thực nghiệm thu được về các đặc tính của vỏ hạt mắc ca đã làm nổi bật tính thích hợp của nó làm nguyên liệu cho quá trình khí hóa sinh khối với độ ẩm và hàm lượng tro tương đối thấp lần lượt là 5,62% và 0,99%.
Giấy có thể in và xóa nhiều lần, được làm từ phấn hoa với quy trình sản xuất đơn giản, ít tốn năng lượng, thân thiện với môi trường, là sản phẩm đầy hứa hẹn có khả năng thay thế giấy truyền thống.
Điều quan trọng là Schmidt và các đồng nghiệp đã sử dụng nguyên liệu thực vật sẵn có tại địa phương – vỏ quả hạt dẻ cười và lá chà là – để tạo ra than sinh học
Chế phẩm sinh học (CPSH) là những sản phẩm có chứa vi sinh vật sống nhằm mục đích nâng cao sức khỏe của con người hoặc vật nuôi.
Nhiều sản phẩm phụ đến từ ngành công nghiệp thủy hải sản - chẳng hạn như nội tạng, da, vảy và xương, chiếm tới 30 đến 80% trọng lượng cơ thể cá - bị loại bỏ dưới dạng phụ phẩm rắn bởi các hoạt động chế biến cá công nghiệp.
Đồng Nai luôn chủ trương khuyến khích nông dân trên địa bàn ứng dụng công nghệ cao trong việc trồng trọt...
Nhóm nghiên cứu do Cơ quan chủ trì Viện Nghiên cứu Phát triển Y Dược cổ truyền Việt Nam cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài GS.TS. Hoàng Đình Hòa thực hiện “Nghiên cứu tạo thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng sử dụng một số dược liệu trồng ở vùng Tây Bắc (Cám lúa gạo, Ý dĩ, Đẳng sâm, Bạch truật, Hoài sơn…)”
Sử dụng lõi ngô biến tính, đĩa gốm tẩm bạc nano cùng các nguyên liệu truyền thống để lọc kim loại nặng và các vi khuẩn là cách làm cho hiệu quả cao, chi phí thấp để tạo ra nước sạch phục vụ sản xuất, sinh hoạt.
Nhóm nghiên cứu tại Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Đại học Quốc gia Công nghệ Xử lý Chất thải Bậc cao - Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP. HCM đã nghiên cứu sử dụng tảo hạt hoạt tính để làm sạch, xử lý nước tại chỗ mà không cần xây dựng các trạm xử lý nước thải với máy móc công nghệ phức tạp.
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được hàm lượng một số phụ gia thực phẩm kết hợp thích hợp để bảo quản, kéo dài thời hạn sử dụng bánh Nẳng.
Sử dụng chế phẩm sinh học, các hộ nuôi tôm thẻ tại Nam Định, Hải Phòng tránh được các bệnh phổ biến, nguy hiểm như đỏ thân, đốm trắng trong lúc thời tiết giao mùa.
Trong nghiên cứu này chủng nấm men tái tổ hợp Pichia pastoris X33.SI36.15 đã được sử dụng để nghiên cứu quá trình lên men và chuyển hóa đồng thời đường sucrose thành đường chức năng isomaltulose.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Khuyến nông, Khuyến lâm, Khuyến ngư Ninh Bình đã đề xuất và được Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật ứng dụng men vi sinh HLC để xử lý cá tạp thành chế phẩm phân hữu cơ bón cho cây trồng tại Ninh Bình”.
Trong đầu vỏ tôm thường chứa protein, astaxanthin, và đặc biệt là chitin - một polymer sinh học chiếm tỷ trọng lớn. Từ chitin, thực hiện quá trình deacetyl, người ta có thể sản xuất ra chitosan.
Mục đích của nghiên cứu là tạo sự đa dạng về sản phẩm thực phẩm từ đậu nành. Nghiên cứu này đã thử nghiệm bổ sung các chủng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong việc tạo sản phẩm sữa đậu nành lên men probiotic.
Phụ phẩm trong nông, lâm, thủy sản hiện được đánh giá là nguồn tài nguyên tái tạo, giữ vai trò đầu vào quan trọng, kéo dài chuỗi giá trị gia tăng trong nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay, một khối lượng lớn phụ phẩm nông nghiệp tại Việt Nam chưa được sử dụng hợp lý và hiệu quả.
Nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã và đang áp dụng mô hình sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi. Qua đó không chỉ giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn góp phần nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm, phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững.