Thứ sáu, 02/05/2025 | 20:54
Đây là các nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương quản lý. (Nguồn: Báo Công Thương)
Sáng ngày 17 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương đã tiến hành thẩm định sản phẩm nhiệm vụ “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản” do Viện Công nghệ sinh học chủ trì thực hiện.
Sáng ngày 17 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương đã tiến hành thẩm định sản phẩm nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư” do TS. Lã Thị Huyền – Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm.
Chiều nay 27/9, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã có buổi làm việc với Viện Công nghệ sinh học - Đại học Huế về định hướng phát triển trong thời gian tới, sớm trở thành Viện hàng đầu của quốc gia tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên về nghiên cứu ứng dụng y sinh học và nông nghiệp bền vững. (Nguồn: Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế)
PGS. TS. Chu Kỳ Sơn, Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) có những chia sẻ thực tế xung quanh vấn đề này.
TS. Đỗ Thị Liên và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã sản xuất thành công chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh, góp phần đảm bảo chất lượng, số lượng thức ăn cho con giống loài hai mảnh vỏ.
Nghiên cứu mới của Viện Công nghệ sinh học giúp loại bỏ hiệu quả nhựa cây trong gỗ nguyên liệu, đồng thời giảm việc sử dụng các hoá chất do đó thân thiện với môi trường hơn so với các phương pháp cũ.
Việc tạo chủng nấm men Pichia pastoris tái tổ hợp mang gen đích đã được tối ưu mã di truyền phù hợp chủng chủ có khả năng sinh tổng hợp LF cao là một hướng nghiên cứu hoàn toàn mới tại Việt Nam
Tổ công tác đã tặng Viện Công nghệ sinh học bộ Cẩm nang Công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, sản phẩm tổng hợp các đề tài xuất sắc của Đề án
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất omega 6,7,9 từ vi khuẩn tía quang hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm
Nếu được đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa theo hướng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm có khả năng xuất khẩu.
Chế phẩm sinh học có khả năng phân huỷ trên 50% nhựa so với nguyên liệu ban đầu, tương đương giảm trên 30% lượng nhựa so với thành phẩm thông thường và giảm 5% lượng kiềm.
Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.
Chế phẩm sinh học này giúp tăng cường khả năng phục hồi và thúc đẩy quá trình tự làm sạch trong các đầm, ao nuôi tái sử dụng nước; loại bỏ ngay mầm bệnh ngay từ ban đầu, nâng cao năng suất và chất lượng nuôi trồng thủy sản.
Viện CNSH & CNTP đã tiến hành phát hàng ngàn chai dung dịch sát khuẩn tay khô và khẩu trang kháng khuẩn cho các bạn sinh viên của viện.
Nhận thấy tiềm năng ứng dụng của peptid có trong da ếch trong hỗ trợ, điều trị bệnh, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghệ sinh học do TS. Lã Thị Huyền làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư”.
Sáng ngày 9 tháng 10, đoàn công tác Bộ Công Thương gồm Tổ chuyên gia và đại diện Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra định kỳ đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastories tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng” do Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực hiện.
Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế sẽ được đầu tư phát triển thành một trung tâm công nghệ sinh học cấp quốc gia tại miền Trung.