Thứ tư, 15/01/2025 | 18:52
Ngay từ thế kỷ thứ X, Việt Nam đã là Quốc gia sản xuất và biết dùng nước mắm để chế biến và làm gia vị cho món ăn. Từ đó đến nay, nước mắm đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong chế biến món ăn phục vụ đời sống hàng ngày của người dân.
Chất thải sinh khối nông nghiệp là nguồn nguyên liệu thô rất hấp dẫn đối với các ngành công nghiệp quy mô lớn và các doanh nghiệp.
Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu việc sử dụng sản phẩm lên men từ cám gạo, kết hợp thức ăn tôm sú để nuôi sinh khối Artemia, nhằm chủ động nguồn thức ăn tươi sống cho ngành nuôi cá cảnh.
Được sự hỗ trợ của Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 của Bộ Công Thương, Công ty Cổ phần Phát triển thực phẩm quốc tế (Bắc Giang) đã thực hiện Dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm glutathione và thực phẩm chức năng giàu glutathione từ nấm men”.
Quy trình tái sử dụng nguồn nước nhằm tiết kiệm được chi phí sản xuất; cải thiện phương pháp thụ hoạch sẽ tăng được năng suất của mô hình, giảm giá thành sản xuất, đồng thời còn chủ động cung cấp Artemia với nhiều kích thước khác nhau tùy theo nhu cầu của người nuôi cá cảnh.
Đảng sâm là một loài cây có giá trị dược liệu cao và được xem như là “nhân sâm của người nghèo” vì có tác dụng chữa bệnh tương tự như nhân sâm nhưng giá rẻ hơn nhân sâm.
Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu và thực hiện thành công quy trình nhân giống Lan một lá bằng hệ thống ngập chìm tạm thời, có thể ứng dụng vào sản xuất quy mô công nghiệp.
Trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2019, ThS. Lê Quang Thành cùng các cộng sự tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Thái Dương đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sản xuất sinh khối nấm men giàu protein bằng công nghệ lên men các nguyên liệu giàu bột đường”.
Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học đã tìm kiếm các nguồn năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch. Một ứng viên sáng giá là hydro sinh khối, hay hydro được sản xuất từ chất thải hữu cơ của thực vật và động vật.
Đây là kết quả của nhiệm vụ “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tạo sinh khối tế bào từ Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrate) để chiết xuất hoạt chất HupA ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm” do Học viện Quân y thực hiện.
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus linteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng” do TS. Nguyễn Thị Minh Huyền làm chủ nhiệm, cơ quan chủ trì là Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Trong nghiên cứu này nấm Vân chi (Trametes versicolor BRG04) được sử dụng để sản xuất polysaccharide-krestin (PSK) từ sinh khối sợi nấm thu nhận sau quá trình lên men chìm.
Chiều ngày 17 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương đã thực hiện thẩm định sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng” do TS. Nguyễn Thị Minh Huyền – Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm.
Vi tảo được biết đến là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho nhiều đối tượng nuôi trồng thủy, hải sản và là nguyên liệu tiềm năng đểkhai thác các chất có hoạt tính sinh học cao cho con người.
Việc kết hợp nuôi tảo Spirulina trong nước biển và nước mưa kết hợp xử lý CO2, một khí gây hiệu ứng nhà kính mang lại một ý nghĩa môi trường bền vững, đồng thời sản xuất sinh khối tảo giàu dinh dưỡng ứng dụng cho nhiều ngành công nghiệp khác.
Sự kiện Hợp tác công nghệ "Quy trình nhân giống vô tính và sản xuất sinh khối cây dược liệu bằng công nghệ khí canh" sẽ được Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (CESTI) tổ chức vào ngày 26/11 sắp tới, trên cơ sở khảo sát các nhu cầu của doanh nghiệp về hợp tác, ứng dụng chuyển giao công nghệ này.
Một phương pháp tổng hợp chất xúc tác mới đã được nghiên cứu, có khả năng tạo ra hydro từ nấm men - các vi sinh vật chính liên quan đến quá trình lên men rượu và bánh mì.
Một số chủng Bacillus subtilis được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất probiotic. Chúng có khả năng tạo nội bào tử, chịu được điều kiện pH acid của dạ dày. Probiotic sản xuất các enzyme hỗ trợ tiêu hóa thức ăn và ức chế các loại vi khuẩn gây bệnh. Do đó, probiotic góp phần làm giảm việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.
Việc tiếp cận theo hướng công nghệ sinh khối đã giúp GS.TS. Đỗ Năng Vịnh (nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp) và các cộng sự tìm ra một phần lời giải cho bài toán môi trường cũng như kinh tế của ngành mía đường và lúa gạo Việt Nam.
Sử dụng than và củi để đốt trực tiếp trong sấy nông sản - phương thức chế biến này gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu sức khỏe người dân, tăng chi phí sản xuất và giảm chất lượng sản phẩm. Công nghệ lò đốt khí hóa sinh khối (VCBG) sẽ giúp tháo gỡ những vướng mắc này. Tuy nhiên, để nhân rộng vẫn cần môi trường chính sách phù hợp.