Chủ nhật, 04/05/2025 | 19:47
Nhận thấy phương pháp thủy phân protein bằng enzyme là một cách thích hợp tạo ra các axit amin, peptide có phân tử lượng nhỏ dễ hấp thụ, các nhà nghiên cứu của Viện Công nghiệp Thực phẩm đã thực hiện nghiên cứu xác định điều kiện thủy phân protein bằng enzyme trong sản xuất bột gạo lứt giàu axit amin.
Ấu trùng ong chúa rất giàu axit béo 10-HDA, khoáng chất, protein và axit amin thiết yếu. Đây là một nguồn nguyên liệu tự nhiên có nhiều công dụng đối với sức khỏe con người. Nhận thấy lợi ích này, Viện Công nghiệp thực phẩm đã tiến hành nghiên cứu, xác định các thông số công nghệ tối ưu cho quá trình thủy phân protein của ấu trùng ong chúa bằng chế phẩm enzyme protease.
Sản phẩm bột gạo lứt giàu axit amin được chế biến từ bột cùi gạo lứt giàu protein có giá trị dinh dưỡng cao và dễ hấp thụ. Để sản xuất bột gạo lứt giàu axit amin, một số điều kiện thủy phân protein gạo thích hợp bằng enzyme được xác định: sử dụng phối hợp hai enzyme Alcalase 2.4L và Flavourzyme 500MG với nồng độ mỗi loại 0,15% (so với cơ chất), nồng độ cơ chất 15%, nhiệt độ thủy phân 50-550C, thời gian thủy phân 15 giờ, pH 6,5-7. Hiệu suất thủy phân protein gạo đạt 60-61%.
Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện in vitro nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên hoạt tính enzyme protease của vi khuẩn Streptomyces DH3.4.
Với tiềm năng ứng dụng to lớn trong nhiều lĩnh vực đời sống nên protease đang thu hút mối quan tâm của nhiều nhà khoa học cũng như các công ty hóa dược lớn trên thế giới.
Enzyme protease có tác dụng thủy phân đạm động vật (protein có kết cấu phức tạp) thành các amino axit tự do - dạng nitơ hữu cơ dễ hấp thụ.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh học (Đại học Khoa học Tự nhiên) chủ trì thực hiện, PGS.TS. Nguyễn Đức Hoàng làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2019.
Một số chế phẩm enzyme ứng dụng phổ biến trong nông nghiệp là protease, lipase, cellulase, phytase... Trong đó, để thủy phân các nguồn nguyên liệu giàu đạm thì người ta thường sử dụng enzyme protease.
Việc triển khai Dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm chế phẩm protease tái tổ hợp từ E. coli BL 21DE3, ứng dụng thủy phân bã nấm men bia tạo peptide có hoạt tính sinh học” (dự án), giúp tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, giá thành rẻ.
Ngày 15/10, Bộ Công Thương đã thẩm định dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm chế phẩm Protease tái tổ hợp từ E.colo BL 21DE3 ứng dụng thủy phân bã nấm men bia tạo Peptide có hoạt tính sinh học” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Việc triển khai "Sản xuất protease và amylase từ vi khuẩn làm thức ăn bổ sung nuôi tôm công nghiệp" đã mở ra một hướng đi mới góp phần tạo ra sản phẩm thức ăn chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, giúp đa dạng hóa sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên thị trường trong nước.
Nghiên cứu thực hiện thủy phân hỗn hợp máu và gan cá, là phế liệu của quá trình chế biến cá tra, bằng protease từ đầu tôm sú Penaeus monodon nhằm thu dịch thủy phân giàu protein hoà tan ở dạng peptides mạch ngắn và acid amin để có thể ứng dụng vào mục đích thực phẩm và nông nghiệp.
Dự án “Sản xuất protease và amylase từ vi khuẩn làm thức ăn bổ sung nuôi tôm công nghiệp” được triển khai nhằm khai thác những công dụng và giá trị của 2 loại enzyme này, góp phần tạo ra sản phẩm thức ăn chăn nuôi mới trong ngành nuôi tôm, giúp đa dạng hóa sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên thị trường trong nước.
Nghiên cứu trình bày kết quả đánh giá một số thành phần dinh dưỡng và hoạt động của enzyme protease, amylase trong giai đoạn hạt nảy mầm của 6 mẫu hạt đậu Nho nhe nhằm xác định thời điểm thích hợp cho chế biến các loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và làm cơ sở chọn lọc phục vụ bảo tồn, phát triển nguồn gen giống đậu này.
Protease là enzyme được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong nhiều lĩnh vực như y dược, công nghiệp, nông nghiệp… Trong nghiên cứu này, các tác giả tiến hành tối ưu các điều kiện lên men từ chủng Bacillus subtilis Bs04 nhằm thu nhận enzyme có hàm lượng và hoạt độ cao nhất.