Thứ năm, 31/10/2024 | 09:56
Phô mai xanh hay còn được gọi là phô mai mốc với những đường gân xanh đặc trưng, không chỉ là một món ăn mà còn là một tác phẩm nghệ thuật ẩm thực. Sự kết hợp giữa vị béo ngậy của sữa và hương thơm đặc trưng của nấm mốc Penicillium roqueforti đã tạo nên mùi vị đặc trưng. Hãy cùng Foodnk khám phá những bí mật đằng sau quy trình sản xuất phức tạp và giá trị dinh dưỡng vượt trội của phô mai xanh qua bài viết dưới đây nhé!
Vi nấm có nhiều khả năng như sản xuất các hoạt chất có tính kháng vi sinh vật, sinh tổng hợp enzyme, các acid béo, tạo ra các acid hữu cơ,… Nhờ đó mà vi nấm có vai trò ngày càng quan trọng trong công nghiệp thực phẩm. Với sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện nay, vi nấm ngày càng được ứng dụng và dần được đưa vào sử dụng trong thực phẩm. Hãy cùng Foodnk tìm hiểu các ứng dụng của vi nấm trong thực phẩm nhé!
Trứng là một sản phẩm thiết yếu trong ngành kinh doanh thực phẩm. Tuy nhiên, thị trường trứng liên tục biến động do cúm gia cầm và lời kêu gọi nuôi thả ngày càng tăng, khiến các nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn trong việc tìm ra giải pháp khả thi.
Linh chi (Ganoderma lucidum) là một loại dược liệu được trồng trọt từ lâu đời, là một loại dược liệu quý hiếm, được ghi trong sách “Thần Nông bản thảo” từ 2000 năm trước.
Nghiên cứu nhằm thu nhận và tuyển chọn các chủng nấm mốc có khả năng sinh enzyme chitisanase cao.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm thu nhận và bán tinh sạch chitosanase từ chủng nấm mốc Aspergillus toxicarius.
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, là môi trường tốt cho nhiều loài động thực vật sinh sống nhưng cũng là điều kiện tốt cho các loài nấm, vi sinh vật gây bệnh phát triển. Theo ước tính, sản lượng nông nghiệp có thể giảm từ 31-42% do các tác nhân sinh học (côn trùng, cỏ dại và tác nhân gây bệnh) gây ra đối với cây trồng.
Nhằm nghiên cứu để tạo ra quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm bột nấm men giàu kẽm có thành phần dinh dưỡng đa dạng, cân đối, đảm bảo vệ sinh an toàn làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất thực phẩm chức năng, TS. Nguyễn Thị Minh Khanh - Viện Công nghiệp Thực phẩm cùng các cộng sự đã thực hiện đề tài cấp quốc gia: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nấm men giàu kẽm hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng”.
Từ mẫu thân cây Dó bầu tạo Trầm hương tự nhiên thu thập tại huyện Hương Khê - tỉnh Hà Tĩnh, nhóm sinh viên của trường Đại học Lâm nghiệp đã phân lập, đánh giá và chọn lọc được được 05 dòng nấm tạo chế phẩm sinh học có khả năng kích thích tạo Trầm hương hiệu quả cao.
Quả dưa hấu giàu các hợp chất có hoạt tính sinh học như anthocyanin, lycopene,vitamin C, β-caroten và phenolic và có thành phần dinh dưỡng phù hợp để sản xuất rượu vang có tính chất chức năng. Mục đích của nghiên cứu này là xác định điều kiện thích hợp gồm mật độnuôi cấy tế bào ban đầu, nồng độchất khô hoà tan ban đầu, pH ban đầu và thời gian lên men choquá trình lên nước quảdưa hấu bởi chủngSaccharomyces cerevisiaeNM11.
Nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện: nhiệt độ, nồng độ dung môi, và thời gian chiết đến hiệu quả thu nhận cordycepin trên quả thể nấm đông trùng hạ thảo
Đề tài: “Hoàn thiện, nâng cấp quy trình sản xuất và phát triển sản phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa Cordyceps militaris” nhằm mục tiêu của đề tài là nhằm đổi mới công nghệ sản xuất C. militaris nâng cao quy mô sản xuất và chất lượng sản phẩm; phát triển công nghệ sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa C. militaris nhằm đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng của C. militaris tại Việt Nam.
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật cùng với nhu cầu cuộc sống ngày càng nâng cao, vấn đề sức khỏe của con người cũng như vật nuôi ngày càng được chú trọng hơn, việc tiêu thụ các sản phẩm có chất lượng cao và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe đang rất được người tiêu dùng quan tâm.
Nấm có thể bảo vệ và cũng có thể phá hại các loại ngũ cốc và cây trồng và từ lâu nền nông nghiệp đã cố gắng cải thiện các phương pháp tiêu diệt tác nhân gây bệnh của nấm để để giữ an toàn cho các cửa hàng thực phẩm.
Moniliella một chi đặc biệt trong ngành nấm đảm (Basidiomycota) do có khả năng lên men và hoạt động trong điều kiện áp suất thẩm thấu cao. Với khả năng sinh trưởng và phát triển trên nhiều nguồn dinh dưỡng khác nhau, Moniliella spp. đã và đang được ứng dụng trong công nghệ sinh học mà điển hình là ứng dụng trong sản xuất đường erythritol, một chất tạo ngọt không calo.
Đại học Kỹ thuật Đan Mạch đang hợp tác với một công ty quốc tế tìm kiếm các hợp chất tự nhiên có khả năng ức chế nấm bệnh trên cây trồng.
Ba loại nấm bệnh được phân lập từ trái chôm chôm nhiễm bệnh bao gồm Lasiodiplodia sp., Fusariumsp., Lasmenia sp.. Các triệu chứng biểu hiện có thể nhận dạng như thối mờ hay thối đen được gọi tắt như bệnh TM và bệnh TD...
Hiện nay, các nhà khoa học đã và đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ ngành y sinh và thực phẩm. Trong đó, nhiều công trình nghiên cứu đã cho ra đời các loại sản phẩm từ nấm, góp phần đa dạng hoá các sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng và giá trị loại nông sản này.
Tetra Pak, nhà cung cấp giải pháp chế biến và đóng gói đến từ Thụy Điển hợp tác cùng Công ty Công nghệ thực phẩm Mycorena sản xuất đạm thực vật từ nấm lên men.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ do Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM chủ trì thực hiện, ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt làm chủ nhiệm, được nghiệm thu năm 2021.