Thứ sáu, 03/01/2025 | 06:13
Bộ Công Thương chịu trách nhiệm xây dựng Đề án phát triển công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công thương, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Sáng ngày 12/7/2024, tại Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức buổi Tọa đàm đề xuất một số nội dung liên quan đến phát triển công nghệ sinh học (CNSH), công nghiệp sinh học phục vụ xây dựng: “Đề án phát triển Công nghiệp Sinh học ngành Kinh tế - Kỹ thuật lĩnh vực Công thương”.
Bộ Công Thương vừa tổ chức Đoàn công tác khảo sát thông tin phục vụ công tác xây dựng "Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương".
Chiều ngày 26 tháng 6 năm 2024, tại Hà Nội, Đoàn công tác Bộ Công Thương do TS. Nguyễn Việt Tấn – Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Viện Công nghệ mới, Viện Hoá học Vật liệu về một số nội dung liên quan đến phát triển công nghệ sinh học, công nghiệp sinh học phục vụ xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương” (Đề án) do Bộ Công Thương chủ trì xây dựng.
Ngày 27/6/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã làm việc tại Viện Công nghiệp thực phẩm về xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương”.
Từ ngày 26/6-12/7/2024, Bộ Công Thương tổ chức Đoàn công tác khảo sát thông tin phục vụ công tác xây dựng Đề án phát triển công nghiệp sinh học.
Trong các ngày từ 26/6 đến 12/7/2024, Bộ Công Thương sẽ làm việc về xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương” tại một số đơn vị.
Ngày 05/6/2024, Bộ Công Thương đã tổ chức họp Tổ soạn thảo "Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương" (Đề án).
Đến năm 2030, An Giang tập trung nguồn lực đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh học (CNSH); đổi mới cơ chế chính sách, tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế đầu tư và sản xuất sản phẩm từ CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y dược... Xây dựng ngành CNSH trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và môi trường.
Ngày 27 tháng 5 năm 2024, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1271/QĐ-BCT về việc thành lập Tổ soạn thảo "Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương".
Tỉnh Quảng Nam phấn đấu khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh để tập trung phát triển công nghệ sinh học phù hợp, hiệu quả, tạo đột phá trong các lĩnh vực. Đồng thời, phát triển ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
UBND tỉnh Bình Thuận vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình số 64-CTr/TU, ngày 05/7/2023 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ (khoá XIV) thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Trong Kế hoạch triển khai Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh, tỉnh Sơn La đã xác định rõ 05 nhiệm vụ trọng tâm.
Tại Kế hoạch phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, địa phương này đặt mục tiêu hình thành Trung tâm CNSH cấp quốc gia khu vực miền Trung trên cơ sở sáp nhập Viện CNSH (Đại học Huế) và Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế (Sở Y tế).
Nghị quyết số 36-NQ/TW đặt mục tiêu tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh; công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP...
Gần 30 năm trước, “phát triển công nghệ sinh học” được nhắc lần đầu tiên tại Nghị quyết 18/NQ-CP, ngày 11/3/1994 của Chính phủ. Sau 10 năm, vai trò của công nghệ sinh học đối với phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản, y tế, môi trường… đã rõ nét. Từ đó, nhiều chỉ thị, quyết định, kết luận, nghị quyết được Trung ương ban hành, mong muốn phát triển mạnh mẽ hơn nữa lĩnh vực này.
Nhằm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh, vừa qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã ban hành Chương trình hành động số 32-CTr/TU triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30-01-2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới (Chương trình).
Vừa qua, Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng đã ban hành Chương trình hành động số 32-CTr/TU triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30-01-2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới (Chương trình). Theo đó, nhiều mục tiêu cũng như nhiệm vụ giải pháp đã được đề xuất nhằm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn.
Ngày 22 tháng 9 năm 2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 1600/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030.
Dù đi sau so với thế giới nhưng Việt Nam cũng đạt được một số kết quả quan trọng trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học vào đời sống.