Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:14
Bộ Công Thương chịu trách nhiệm xây dựng Đề án phát triển công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công thương, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Sáng ngày 12/7/2024, tại Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức buổi Tọa đàm đề xuất một số nội dung liên quan đến phát triển công nghệ sinh học (CNSH), công nghiệp sinh học phục vụ xây dựng: “Đề án phát triển Công nghiệp Sinh học ngành Kinh tế - Kỹ thuật lĩnh vực Công thương”.
Bộ Công Thương vừa tổ chức Đoàn công tác khảo sát thông tin phục vụ công tác xây dựng "Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương".
Chiều ngày 26 tháng 6 năm 2024, tại Hà Nội, Đoàn công tác Bộ Công Thương do TS. Nguyễn Việt Tấn – Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Viện Công nghệ mới, Viện Hoá học Vật liệu.
Từ ngày 26/6-12/7/2024, Bộ Công Thương tổ chức Đoàn công tác khảo sát thông tin phục vụ công tác xây dựng Đề án phát triển công nghiệp sinh học.
Trong các ngày từ 26/6 đến 12/7/2024, Bộ Công Thương sẽ làm việc về xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương” tại một số đơn vị.
Ngày 05/6/2024, Bộ Công Thương đã tổ chức họp Tổ soạn thảo "Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương" (Đề án).
Ngày 27 tháng 5 năm 2024, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1271/QĐ-BCT về việc thành lập Tổ soạn thảo "Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương".
Ngày 22 tháng 9 năm 2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 1600/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030.
Viện Nghiên cứu Hải sản đã tiến hành nhiều nghiên cứu và chuyển giao công nghệ chế biến, nhằm tìm đầu ra cho các sản phẩm từ khai thác và nuôi trồng thủy sản như: hàu, mực đại dương, cá nóc, cá tra ...
Công nghệ sinh học được ứng dụng rất nhiều trong hầu hết các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp cho đến y dược và môi trường. Đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ứng dụng công nghệ sinh học đã và đang mang lại nhiều hiệu quả và lợi ích rõ rệt.
Các nhà khoa học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã nghiên cứu và sản xuất thành công nước giải khát chứa astaxanthin - một chất chống oxy hóa với hoạt tính cao hơn các carotenoit khác nhiều lần và được mệnh danh là “siêu vitamin E”.
Kết quả Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020
Hầu hết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã được triển khai theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, các công nghệ đạt trình độ các nước tiên tiến trong khu vực, một số lĩnh vực đạt trình độ các nước phát triển trên thế giới (công nghệ sản xuất đường chức năng isomaltolose, enzyme xylanase, v.v..).
Đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo về công nghệ sinh học thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Công nghiệp sinh học đóng góp 10 - 15% vào GDP.
Đó là một trong những mục tiêu của Nghệ An trong việc thực hiện Đề án "Đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2021 - 2030" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt.
Ngày 05/9/2022, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Tiền Giang đã ban hành Kế hoạch số 269/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Đề án "Đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP), nâng cao chất lượng nông lâm thủy sản giai đoạn 2021 - 2030" trên địa bàn tỉnh.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới đây đã ban hành Quyết định 1384/QĐ-BNN-QLCL phê duyệt Đề án “Đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông lâm thủy sản giai đoạn 2021-2030”.
Từ các sản phẩm được Viện Công nghệ mới nghiên cứu và sản xuất trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, có thể thấy tiềm năng ứng dụng của công nghệ sinh học, công nghệ mới trong nhiều lĩnh vực phục vụ công cuộc phát triển – bảo vệ Tổ quốc còn rất lớn.
Bộ Công Thương thông báo để các tổ chức, đơn vị căn cứ mục tiêu và định hướng nhiệm vụ của Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 đề xuất các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện trong Kế hoạch năm 2023 tham gia Đề án.