Chủ nhật, 22/12/2024 | 19:03
Trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2017, PGS. TS. Cung Thị Tố Quỳnh cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất dịch vải cô đặc và chất thơm từ nguyên liệu vải Việt Nam bằng các quá trình màng”.
Dù được mệnh danh là loại “thần dược” bảo vệ thực vật, nhưng hàm lượng hoạt chất azadirachtin - có khả năng kháng sâu bệnh - chiết xuất từ cây neem trồng tại Việt Nam lại rất thấp.
Ứng dụng công nghệ vi bọc tinh dầu và kỹ thuật sấy phun, nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã đưa một số tinh dầu thực vật dạng lỏng sang dạng bột, giúp thuận tiện hơn cho quá trình sử dụng.
Với mục tiêu thay thế hàng nhập khẩu, đồng thời thương mại hoá sản phẩm từ cây Neem, TS. Lưu Xuân Cường – CEO Công ty Cổ phần Quốc tế AOTA cùng các cộng sự đã nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất dầu Neem chứa hoạt chất azadirachtin hàm lượng cao, ứng dụng trong dược mỹ phẩm và chế phẩm bảo vệ nông nghiệp sạch.
Các nhà khoa học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã nghiên cứu và sản xuất thành công nước giải khát chứa astaxanthin - một chất chống oxy hóa với hoạt tính cao hơn các carotenoit khác nhiều lần và được mệnh danh là “siêu vitamin E”.
Nhóm nghiên cứu tại Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam do ThS. Nguyễn Thị Lan Anh dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh dùng cho cây ngô”
Sau hơn 4 năm nghiên cứu, các nhà khoa học tại Phòng Vật liệu tiên tiến - Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chế tạo thành công sản phẩm Lycopen và Hệ nano Lycopen từ quả gấc Việt Nam.
Việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học giúp giảm chi phí sản xuất, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, bảo vệ môi trường,… góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất ngành giấy nói chung.
Từ loại gia vị rất quen thuộc với người Việt Nam là củ gừng, nhóm các nhà khoa học của Viện Công nghiệp thực phẩm đã cho ra đời sản phẩm bia gừng có giá thành chỉ bằng 50% giá bia gừng thủ công nhập công nghệ từ nước ngoài.
Các thí nghiệm được tiến hành nhằm đề xuất một quy trình sản xuất xúc xích không phụ gia hóa học với cấu trúc gel tốt dưới sự hỗ trợ của enzyme Transglutaminase.
Ứng dụng thành công công nghệ sinh học trong xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cá hộp lên men không thanh trùng từ cá tra, cá basa.
Sản xuất một số thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ phụ phẩm công nghiệp chế biến tôm, phát triển các sản phẩm mới, gia tăng giá trị phụ phẩm tôm, đồng thời bảo vệ môi trường.
Kết quả của quá trình nghiên cứu cho thấy khi thực hiện cô đặc dịch ép lá neem, sẽ thu được dịch lá neem có nồng độ cao, giúp tăng hiệu quả phòng trừ sâu bệnh đối với các loại rau được khảo sát tương đối cao.
ThS Nguyễn Văn Tính và các cộng sự thuộc Công ty TNHH Mai Thiên Thanh đã nghiên cứu, sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ các nguồn phế/phụ phẩm trong quá trình chế biến cá tra, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tận thu nguồn phế/phụ phẩm của quá trình sản xuất.
Trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”, mã số ĐT.01.16/CNSHCB, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghiệp thực phẩm đã tiến hành xây dựng quy trình công nghệ sản xuất gừng muối chua theo phương pháp lên men lactic từ gừng tươi Việt Nam.
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh tạo hương nước mắm Cát Hải và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất nước mắm đặc sản Cát Hải.
Bệnh Đái tháo đường là một hội chứng với rối loạn chuyển hóa và tăng đường huyết không thích hợp hoặc là do giảm bài tiết insulin, hoặc là do cơ thể vừa kháng với insulin vừa bài tiết insulin, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao.
Nằm trong Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghiệp Thực phẩm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng enzyme trong sản xuất rượu táo mèo quy mô công nghiệp” và đạt được những kết quả đáng chú ý.
Tận dụng tối đa lợi ích của chế phẩm, phụ phẩm sinh học từ lâu đã được Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm chú trọng nghiên cứu.
Từ con hàu, con mực,... là những nguồn lợi biển rất phổ biến tại Việt Nam nếu chỉ khai thác và chế biến theo phương pháp truyền thống giá trị kinh tế mang lại thấp và rất khó để tiến đến xuất khẩu. Áp dụng khoa học công nghệ, với sự phát triển của công nghệ sinh học, ngành công nghiệp chế biến thủy sản đang dần “chuyển mình” sang một hướng đi mới.