Thứ hai, 28/04/2025 | 21:27
Một số chủng Bacillus subtilis được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất probiotic. Chúng có khả năng tạo nội bào tử, chịu được điều kiện pH acid của dạ dày. Probiotic sản xuất các enzyme hỗ trợ tiêu hóa thức ăn và ức chế các loại vi khuẩn gây bệnh. Do đó, probiotic góp phần làm giảm việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) vừa công bố sản xuất thành công thực phẩm chức năng dạng viên nang từ vi khuẩn tía quang hợp, có tác dụng làm giảm các nồng độ lipid máu thông qua các chỉ số cholesterol, triglyceride, LDL-C và làm tăng HDL-C, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe của người tiêu dùng.
Ngày 26/11/2020, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất omega 6, 7, 9 từ vi khuẩn tía quang hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm.” Đề tài do TS. Hoàng Thị Yến - Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm.
Vi khuẩn lam độc và độc tố của chúng thường gây ra những vấn đề môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tới hệ sinh thái tại các thủy vực nước ngọt. Sử dụng vật liệu nano trong kiểm soát bùng phát vi tảo đang là hướng đi mới có tiềm năng ứng dụng thực tế do khả năng kháng khuẩn cũng như các đặc tính lý-hóa của vật liệu.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ sinh học đã sản xuất thành công sản phẩm TPCN dạng viên nang có tác dụng làm giảm các nồng độ lipid máu thông qua các chỉ số cholesterol, triglyceride, LDL-C và làm tăng HDL-C, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khở của người tiêu dùng.
Salmonella kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng trên toàn thế giới. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang để xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella từ thịt bán lẻ ở Hà Nội và sự nhạy cảm của chúng đối với 8 loại kháng sinh phổ biến trong điều trị và chăn nuôi ở Việt Nam.
Bệnh sốt mò (scrub typhus) là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm bệnh lây truyền từ động vật sang người, tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Orientia tsutsugamushi Gram âm, truyền bệnh cho người qua vết đốt của ấu trùng mò. Hiện nay, việc chẩn đoán bệnh sốt mò chủ yếu dựa trên triệu chứng lâm sàng của bệnh và thường khó phân biệt với các bệnh khác như sốt dengue, sốt rét hay sốt do Leptospira.
Lignocellulose — sinh khối từ các loại thực vật dồi dào không ăn được như cỏ, lá và gỗ, có thể tái tạo và là nguồn cung cấp thay thế tuyệt vời cho dầu mỏ cho nhiều loại hóa chất.
Đây là kết quả nghiên cứu của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh học (CBB) từ năm 2012 đến nay, có thể ứng dụng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y dược, công nghệ thực phẩm và môi trường. Sản phẩm của công nghệ có thể dùng làm chủng chủ để sản xuất các hóa chất khó thực hiện bằng phương pháp hóa học, nhờ xúc tác của các enzyme trong tế bào.
Từ 24 mẫu đất và nước mặn thu ở xã Sóc Sơn, Sơn Kiên và Thổ Sơn thuộc vùng duyên hải huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang, đã phân lập và nhận diện được 54 dòng vi khuẩn thuộc chi Bacillus qua các đặc điểm hình thái và sinh hóa.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Công nghệ Graz và Đại học Ruhr Bochum đã chỉ ra trên tạp chí ACS Catallysis phương pháp gia tăng đáng kể hoạt động xúc tác của vi khuẩn lam, còn được gọi là tảo xanh lam, có thể tăng lên đáng kể.
Các nhà nghiên cứu từ Viện Fraunhofer về Kỹ thuật và Công nghệ sinh học Fraunhofer IGB và Viện Fraunhofer về Kỹ thuật Quy trình và Đóng gói IVV hiện đang làm việc để thiết lập một khái niệm toàn diện cho việc sử dụng bền vững vật liệu sinh học dùng để đóng gói trong ngành mỹ phẩm có thể phân hủy được.
Các vi sinh vật trong "nguồn giống vi sinh vật khởi động" giúp cho các loại thực phẩm như bánh mì bột chua, sữa chua và kim chi có hương vị đặc biệt và thời hạn sử dụng lâu hơn thông qua quá trình lên men.
Một dự án nghiên cứu do Đại học Kỹ thuật Đan Mạch (DTU) đứng đầu, đã chế tạo ra công thức nuôi cấy khởi động đông khô mà nông dân trồng sữa lạc đà châu Phi có thể sử dụng để tạo ra các sản phẩm sữa lên men an toàn.
Nâng cao giá trị dinh dưỡng phụ phẩm từ ngành công nghiệp chế biến sữa đậu nành bằng công nghệ sinh học để sử dụng làm thức ăn chăn nuôi đang được chú trọng mạnh. Việc nghiên cứu tạo ra sản phẩm nâng cao dinh dưỡng thành dạng dễ hấp thu còn nhiều hạn chế, đặc biệt đối với nguyên liệu làm thức ăn cho thủy sản.
Từ 263 chủng vi khuẩn lactic, nghiên cứu đã tuyển chọn được 2 chủng có khả năng ứng dụng để lên men lá của hai giống chè Phúc Vân Tiên và Kim Tuyên đang được trồng đại trà ở Việt Nam.
Nhóm nghiên cứu đã mô tả bằng cách nào các bào tử vi khuẩn tổng hợp có thể được đưa vào các vật thể và bề mặt một cách an toàn tại một điểm xuất phát, chẳng hạn như một cánh đồng hoặc nhà máy sản xuất, và được phát hiện và xác định nhiều tháng sau đó, do đó cải thiện khả năng truy xuất nguồn gốc.
Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên quá trình lên men cellulose của vi khuẩn Acetobacter xylinum. Nồng độ cơ chất được thay đổi ở các giá trị 100, 200 g/L. Quá trình lên men celulose được mô tả dựa trên sự thay đổi pH, độ acid tổng và số lượng vi sinh vật trong canh trường lên men.
Việc triển khai "Sản xuất protease và amylase từ vi khuẩn làm thức ăn bổ sung nuôi tôm công nghiệp" đã mở ra một hướng đi mới góp phần tạo ra sản phẩm thức ăn chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, giúp đa dạng hóa sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên thị trường trong nước.
Ứng dụng công nghệ vi sinh để xử lý nước thải nhiễm mặn là một hướng đi mới tiếp cận công nghệ để xử lý vấn đề môi trường trong cuộc sống.