Thứ hai, 12/05/2025 | 16:05
Trehalose có tên hóa học đầy đủ là α-D-glucopyranosyl-α-D-glucopyranoside, công thức phân tử C12H22O11⋅ 2H2O, thường được gọi đơn giản là trehalose. Đây là một loại đường không khử có độ ngọt vừa phải bằng khoảng 45% so với đường sacharose và có tính chất tương tự nên có thể sử dụng kết hợp với các loại đường khác nhau để tạo ra một số loại đồ uống.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) vừa công bố sản xuất thành công thực phẩm chức năng dạng viên nang từ vi khuẩn tía quang hợp, có tác dụng làm giảm các nồng độ lipid máu thông qua các chỉ số cholesterol, triglyceride, LDL-C và làm tăng HDL-C, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe của người tiêu dùng.
Ngày 26/11/2020, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất omega 6, 7, 9 từ vi khuẩn tía quang hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm.” Đề tài do TS. Hoàng Thị Yến - Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm.
Gút là dạng viêm khớp phổ biến gây ra bởi ảnh hưởng của tinh thể urate hình thành ở các khớp từ uric acid trong máu tăng quá ngưỡng. Một số nghiên cứu đã chứng minh sự liên quan của đa hình gen với nguy cơ mắc gút ở nhiều dân tộc khác nhau.
Được biết, trên thế giới hiện chưa có quốc gia nào sản xuất được thức ăn cho ốc hương để giúp nghề nuôi ốc hương phát triển theo hướng công nghiệp hiện đại.
Enzyme từ nấm được biết đến có khả năng thủy phân hiệu quả vật liệu giàu lignocellulose. Quá trình phân hủy này cần nhiều enzyme tham gia hoạt động phối hợp để thủy phân cấu trúc polymer.
Nhóm nghiên cứu tại Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội do TS. Nguyễn Hữu Tùng làm chủ nhiệm, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu dược liệu Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) trồng ở Việt Nam: thành phần hóa học và tác dụng trên các dòng tế bào ung thư máu” trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2018
Hoạt chất malloapelta B được phân lập từ lá cây Bùm bụp (Mallotus apelta) (Lour.) Muel.-Arg, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) của Việt Nam, đã cho thấy khả năng phòng chữa ung thư in vitro rất tốt, đặc biệt là khả năng ức chế mạnh sự hoạt hoá của yếu tố NF-kB (nuclear factor- kappa B). Trong nghiên cứu này, malloapelta B được khảo sát hoạt tính ức chế sự phát triển tế bào gốc ung thư dòng NTERA-2
Các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano đối với cây ba kích tím nhằm tạo ra sản phẩm trong phòng, chống loãng xương.
Triển khai kế hoạch của Bộ Công Thương thực hiện Chương trình phối hợp 90 về an toàn thực phẩm giai đoạn từ 2016-2020, Sở Công Thương Phú Yên đã hoạt động tích cực trên nhiều mặt.
Để tìm hiểu về định hướng xây dựng ngành công nghiệp sinh học giai đoạn đến 2030, ngày 04/08/2020, Đài Truyền hình Việt Nam đã tổ chức buổi tọa đàm về chủ đề “Hướng tới phát triển công nghiệp sinh học”. Khách mời tham gia chương trình là TS. Đặng Tất Thành – Chuyên viên chính Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương).
Chất lượng hạt và dầu hạt của 4 giống chè phổ biến tại Việt Nam là Trung du, Shan, PH1 và LDP1 được trồng tại 7 tỉnh (Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên Bái, Nghệ An, Quảng Trị, Lào Cai) đã được xác định. Tỷ lệ hạt/quả chè tươi dao động từ 52,66 đến 64,69% so với trọng lượng quả tươi, các thành phần hóa học trong hạt chè (hàm lượng protein, tro, lipit và polyphenol) ở các giống khác nhau có sự khác nhau, tuy nhiên ở các địa phương khác nhau trong cùng một giống thì chênh lệch không đáng kể.
Tại công trình này, chúng tôi giới thiệu phương pháp chiết nối tiếp các thành phần của cá tra Việt Nam bằng hệ dung môi truyền thống là methanol và n-hexan.
Mới đây các nhà khoa học Việt Nam đã sản xuất thành công nano dây thìa canh và nano lá sen bằng bộ 3 công nghệ hiện đại gồm lên men, chiết xuất chọn lọc và nano hóa, hỗ trợ nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân tiểu đường, mỡ máu.
Trên cơ sở các kết quả đạt được, một số định hướng phát triển công nghệ vi sinh trong thời gian tới đã được xác định và đề xuất dựa trên 3 nhóm chính (công nghệ, hạ tầng và ứng dụng) và 3 cấp (quốc gia, ngành/lĩnh vực và doanh nghiệp).
Với vai trò là ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, có vai trò quan trọng, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, ngành công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam sẽ phải làm gì để đón nhận cơ hội phát triển?
Đến nay, các cơ sở chế biến công nghiệp đã “đứng chân” trong tất cả các ngành hàng nông sản, là lực lượng chủ lực trong hệ thống chế biến nông sản (CBNS) nước ta, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng và xuất khẩu của ngành nông nghiệp.
Với công nghệ nuôi cấy tảo cố định trên hai lớp màng – một công nghệ nuôi cấy vi tảo hoàn toàn mới trên thế giới, nhóm nghiên cứu của trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã sản xuất thành công astaxanthin từ vi tảo Haematococcus pluvialis và ứng dụng để sản xuất nước giải khát giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe.
Nếu được đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa theo hướng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm có khả năng xuất khẩu.
Chế phẩm sinh học có khả năng phân huỷ trên 50% nhựa so với nguyên liệu ban đầu, tương đương giảm trên 30% lượng nhựa so với thành phẩm thông thường và giảm 5% lượng kiềm.