Thứ tư, 15/01/2025 | 16:56
Kết hợp năng lượng mặt trời và vi sinh vật có thể tạo ra lượng protein cao gấp 10 lần so với các loại cây trồng như đậu nành, theo một nghiên cứu mới.
Đề tài đã được Sở KH&CN TPHCM nghiệm thu trong năm qua và kết quả nghiên cứu được chuyển giao cho Công ty Cổ phần Dược phẩm dược liệu Pharmedic
Sản phẩm nghiên có khả năng giảm đường huyết tốt tương đương với thuốc đối chứng glibenclamid liều 5mg/kg/lần, 1lần/ngày.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Nagoya, Nhật Bản, đã xác định được một loại enzyme thực vật để kích hoạt cơ chế hấp thụ nitrat để phản ứng với tình trạng đói nitơ.
Đạm đơn bào (single cell protein, SCP) được tạo ra từ sinh khối của nhiều loài vi sinh vật có hàm lượng protein cao, trong đó có vi khuẩn oxy hóa methane (MOB).
Năm 1986, Kazumitsu Ueda, nhà nghiên cứu sinh hóa tế bào, hiện đang làm việc tại Viện Khoa học vật liệu tế bào tích hợp (iCeMS) - Trường Đại học Kyoto, đã phát hiện thấy một loại protein, có tên là ABCB1, có thể vận chuyển nhiều chất hóa trị liệu ra khỏi một số tế bào ung thư, khiến tế bào ung thư trở nên có khả năng kháng điều trị. Làm thế nào mà protein này đã làm được điều này vẫn còn là một bí ẩn trong 35 năm qua.
Enzyme protease có tác dụng thủy phân đạm động vật (protein có kết cấu phức tạp) thành các amino axit tự do - dạng nitơ hữu cơ dễ hấp thụ.
Structural disorder is vital for proteins' function in diverse biological processes. It is therefore highly desirable to be able to predict the degree of order and disorder from amino acid sequence.
Trong nghiên cứu này, các điều kiện để biểu hiện tạm thời gen mã hóa protein M của virus PRRS trong lá cây thuốc lá Nicotiana benthamiana bằng phương pháp thẩm lọc nhờ Agrobacterium tumefaciens đã được xác định.
Nhắc đến protein, chúng ta đều biết đây là thành phần then chốt đóng vai trò quan trọng trong sinh trưởng của các loài động vật thủy sản. Đây cũng là yếu tố quyết định chi phí sản xuất, hiệu quả kinh tế cho người nuôi.
Hạt cải dầu không chỉ chứa dầu mà còn rất nhiều protein chất lượng cao. Tuy nhiên, protein chiết xuất từ hạt cải dầu lại có vị đắng gắt. Một nhóm nghiên cứu do nhà hóa thực phẩm Thomas Hofmann đứng đầu mới đây đã xác định được chất chủ yếu gây ra vị đắng đó. Đây là bước đi đầu tiên hướng tới phát triển hạt cải dầu làm nguồn cung cấp protein cho con người.
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy cách 'lồng' protein của vi khuẩn có thể được lập trình như những lò phản ứng sinh học kích thước nano để sản xuất hydro.
Đây là kết quả nghiên cứu của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh học (CBB) từ năm 2012 đến nay, có thể ứng dụng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y dược, công nghệ thực phẩm và môi trường. Sản phẩm của công nghệ có thể dùng làm chủng chủ để sản xuất các hóa chất khó thực hiện bằng phương pháp hóa học, nhờ xúc tác của các enzyme trong tế bào.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định sự ảnh hưởng và tối ưu hoá một số yếu tố siêu âm tới quá trình chiết xuất nấm men từ bã nấm men bia.
Theo Tạp chí KH uy tín Scientific Reports, mới đây các nhà nghiên cứu từ Đại học Aarhus đã phát triển một công cụ dự đoán sử dụng công nghệ máy học kết hợp với dữ liệu cộng hưởng từ (NMR) thực nghiệm cho hàng trăm protein. Công cụ này được đánh giá là hữu ích cho các nghiên cứu cấu trúc và tìm hiểu vai trò sinh học, quy định của các protein có các vùng bị rối loạn.
Proteins form an essential part of human nutrition. The most common sources are meat, animal products such as milk and eggs, and even plants. Production, especially via animal husbandry, demands immense resources and causes serious environmental problems.
Nhóm nghiên cứu Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.
An innovative genetic study of blood protein levels, led by researchers in the MRC Integrative Epidemiology Unit (MRC-IEU) at the University of Bristol, has demonstrated how genetic data can be used to support drug target prioritization by identifying the causal effects of proteins on diseases.
Một nghiên cứu di truyền về nồng độ protein trong máu do các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Bristol dẫn đầu, đã chứng minh cách dữ liệu di truyền có thể được sử dụng để xác định mục tiêu ưu tiên của thuốc nhờ xác định tác động của protein lên bệnh tật.
Mới đây, Tạp chí Phys đã công bố một nghiên cứu có thể tạo ra protein từ hệ thống điện hóa và công nghệ sinh học với mức tiêu thụ năng lượng tương đối thấp. Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Tübingen do giáo sư Lars Angenent đứng đầu.