Thứ năm, 09/01/2025 | 05:15
Nếu được đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa theo hướng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm có khả năng xuất khẩu.
Chế phẩm sinh học có khả năng phân huỷ trên 50% nhựa so với nguyên liệu ban đầu, tương đương giảm trên 30% lượng nhựa so với thành phẩm thông thường và giảm 5% lượng kiềm.
Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 04 tháng 3 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) và Thông tri số 23-CT/TU, ngày 28 tháng 7 năm 2005 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Ban Thường vụ Huyện ủy Đak Đoa đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện, nhất là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất nông nghiệp.
Nhằm tận dụng những đặc tính quý báu của nấm bào ngư, năm 2018, ThS. Lưu Thị Lệ Thủy và các cộng sự tại Phân Viện Công nghiệp thực phẩm đã bắt tay thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất bột protein thủy phân và chế phẩm beta-glucan từ nấm bào ngư”.
Chanh được trồng cách đây hơn 1000 năm, có nguồn gốc rất có thể từ miền bắc Ấn Độ. Chanh là loại quả thường dùng thông dụng mọi ngày trên toàn thế giới.
Những năm gần đây, việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu - ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN), đặc biệt là công nghệ sinh học (CNSH) vào sản xuất và đời sống được nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm.
Trong khuôn khổ thực hiện Đề án Phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Bộ Công Thương đã giao Viện nghiên cứu hải sản thực hiện 05 nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
Với tầm quan trọng của Chỉ thị, 15 năm qua (2005-2020), Trà Vinh là tỉnh có thế mạnh và tiềm năng về nông nghiệp, cùng với sự quyết tâm chính trị cao nhất và sự nỗ lực đồng bộ, nên đạt được nhiều kết quả quan trọng ở các lĩnh vực mà Chỉ thị số 50 đề ra, trong đó có lĩnh vực phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống, kết hợp với quy trình và thiết bị kỹ thuật nhằm tạo ra các công nghệ khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học có chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
Đây là hướng nghiên cứu hoàn toàn mới tại Việt Nam, góp phần đưa công nghệ sinh học ngày càng ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến,
Tiềm năng thị trường trong lĩnh vực vi sinh công nghiệp ở nước ta tương đối lớn và có sự khuyến khích từ Nhà nước. Tuy nhiên công nghệ nội địa chưa đáp ứng được kỳ vọng về nguồn cầu trong nước, mức độ sẵn sàng công nghệ của Việt Nam cho sản xuất và thương mại các sản phẩm vi sinh công nghiệp còn rất hạn chế; trình độ, năng lực của các công nghệ thành phần còn yếu ở một số công nghệ đóng vai trò quan trọng…
Quy trình công nghệ được đánh giá có khả năng đáp ứng được nhu cầu chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp muốn đa dạng hóa sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường.
Ứng dụng công nghệ sinh học có thể giúp khắc phục dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường một cách an toàn mà không hề gây ô nhiễm thứ phát. Đó là những gì người ta thấy từ việc áp dụng giải pháp hữu ích của PGS.TS Tăng Thị Chính, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Sáng ngày 26 tháng 5, Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra định kỳ nhiệm vụ khoa học và công nghệ do Viện Công nghệ mới chủ trì thực hiện.
Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.
Hiện, vùng vải Thanh Hà (Hải Dương) đang bắt đầu vào vụ thu hoạch, để giữ được trái vải tươi lâu trong vòng thời gian ít nhất là 1 tháng, bà con trồng vải và các doanh nghiệp đã ứng dụng công nghệ bảo quản để xuất khẩu quả vải đi xa.
Hiện có rất nhiều chính sách nhưng đầu tư cho công nghệ là chính sách cần làm ngay để tăng khả năng cạnh tranh, tạo nên sự khác biệt cho nông sản Việt Nam.
Trên cơ sở Chiến lược phát triển KH&CN ngành Công Thương, các Tập đoàn, Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Công Thương đã xây dựng kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược và đạt được nhiều thành tựu tại nhiều lĩnh vực.
Chế phẩm sinh học này giúp tăng cường khả năng phục hồi và thúc đẩy quá trình tự làm sạch trong các đầm, ao nuôi tái sử dụng nước; loại bỏ ngay mầm bệnh ngay từ ban đầu, nâng cao năng suất và chất lượng nuôi trồng thủy sản.
Với những thành tựu khoa học và công nghệ vượt bậc của nhân loại, từ cuối thế kỷ 20, công nghệ sinh học (CNSH) từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới.