Thứ hai, 23/12/2024 | 10:22
Quy trình công nghệ được đánh giá có khả năng đáp ứng được nhu cầu chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp muốn đa dạng hóa sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường.
Ngày 19 tháng 5 năm 2020 tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017-2020” do ThS. Thái Nguyễn Quỳnh Thư - Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu làm chủ nhiệm.
Giá thể sinh học tự do (MBBR) đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước thải. Để nâng cao hiệu quả xử lý sinh học tại hệ thống xử lý nước thải của các nhà máy sản xuất giấy bao bì với tiêu chí dễ áp dụng, không phải cải tạo hệ thống thì giải pháp ứng dụng MBBR là phù hợp.
Với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt từ chính quyền các cấp đến các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh và người dân, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã có những chuyển biến tích cực trong thời gian qua.
Lên men malolactic bao gồm quá trình khử một phân tử cacbonic của acid L-malic bằng enzyme thành acid L-lactic. Đây là một phản ứng quan trọng được thực hiện bởi các vi khuẩn lactic trong quá trình sản xuất rượu vang ở đa số các loại rượu vang đỏ và một số loại rượu vang trắng như rượu champagne, rượu vang trắng khô của một số loại nho acid.
Các nhà nghiên cứu tại Phần Lan đang sử dụng phụ phẩm ngành lâm nghiệp hoặc ngành công nghiệp ethanol sinh học - chứa nguồn carbon tái tạo để sản xuất Pekilo mycoprotein - một dạng protein đơn bào (SCP) có nguồn gốc nấm mốc.
Bằng phương pháp lên men hồi lưu, nhóm nghiên cứu của Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TPHCM) đã sản xuất thành công giấm từ phụ phẩm của trái xoài, vốn bị bỏ phí trong quá trình chế biến một số sản phẩm khác.
Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Hóa học (Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã cho ra sản phẩm túi nilon an toàn với môi trường. Theo đó, công nghệ mới này sử dụng phụ gia xúc tiến phân hủy nhựa phế thải.
Từ phân chim cút, các bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) đã sản xuất thành công ra những chế phẩm sinh học xử lý mùi hôi chuồng trại và trong sản xuất.
Kết quả phân tích nguyên liệu ban đầu cho thấy cá rô phi phù hợp chế biến surimi do có thành phần protein cao 18,2% và khoáng 1,04%. Nghiên cứu tập trung vào 2 công đoạn là rửa và phối trộn.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Giang Nam, Trung Quốc đã tìm ra cách giữ bia tươi lâu hơn, bằng cách sử dụng men bia để tạo ra một số hợp chất ngăn ngừa tình trạng bia giảm chất lượng khi bị để lâu.
Trong báo cáo nghiên cứu gần đây được công bố trên tạp chí Nature Communications, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Tufts, Mỹ đã mô tả quy trình sản xuất đường bằng cách sử dụng vi khuẩn như các lò phản ứng sinh học nhỏ bao bọc enzyme và chất phản ứng.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Cambridge và Đại học California San Diego, Mỹ đã in 3D các cấu trúc mô phỏng san hô để phát triển các quần thể vi tảo siêu nhỏ dày đặc.
Cà phê là một loại cây có giá trị kinh tế cao của Việt Nam. Xuất khẩu cà phê hiện chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam, giúp Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới, chiếm tới 43% thị phần cà phê toàn cầu và đứng ở vị trí thứ hai sau Brazil về xuất khẩu cà phê trên thế giới.
Chất lượng bùn thải từ ao nuôi tôm Nghệ An cho thấy tiềm năng và phù hợp trong ứng dụng quy trình chế biến phân compost và góp phần giải quyết việc lãng phí nguồn tài nguyên
Hầu hết các loại thức ăn hiện nay thường sử dụng các loại phụ gia thực phẩm như: bột ngọt, muối, chất tạo màu, chất tạo ngọt… Phụ gia thực phẩm được sử dụng hợp lý, đúng tiêu chuẩn sẽ tạo được khẩu vị ăn ngon, thuận tiện trong sản xuất, bảo quản…
Nhóm nghiên cứu từ Đại học São Paulo và Đại học Aalto (Brazil) đã chế tạo thành công loại sợi dẻo nhưng không kém phần chắc chắn nhờ kết hợp chitin nanofiber (sợi nano ki-tin) trích xuất từ vỏ cua với alginate – hợp chất muối hoặc este của alginic acid, thường được dùng làm chất đông đặc hoặc chuyển thể sữa trong nhựa hoặc thức ăn, và có nhiều trong rong biển.
Sản xuất phân hữu cơ từ chất thải chăn nuôi bò sữa tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
“Sản xuất cây hoa cúc quy mô lớn bằng phương pháp vi thủy canh có bổ sung nano bạc dưới điều kiện chiếu sáng LED” là tên đề tài do TS. Hoàng Thanh Tùng và các cộng sự thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam thực hiện từ năm 2012 đến năm 2018.
Để nâng tầm và xây dựng thương hiệu riêng cho dầu đậu phộng, HTX sản xuất dầu thực vật nguyên chất Bảo Tâm (33 Nguyễn Huy Chương, phường Tân Thạnh, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã đầu tư và sản xuất dầu phộng nguyên chất bằng quy trình khép kín nhằm đáp ứng an toàn vệ sinh thực phẩm và giá trị dinh dưỡng cho người tiêu dùng.