Thứ tư, 08/01/2025 | 13:19
Sáng ngày 8 tháng 12, đoàn công tác Bộ Công Thương gồm đại diện Vụ Khoa học và Công nghệ và Tổ chuyên gia đã thực hiện kiểm tra thẩm định sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu sản xuất đường Trehalose từ tinh bột bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”.
Gỡ bỏ rào cản cho doanh nghiệp công nghệ sinh học
Dù vẫn chưa giải quyết được lượng khí thải carbon toàn cầu, nhưng công nghệ mới từ cơ quan khoa học quốc gia của Úc, CSIRO, đã tìm ra cách để đưa carbon dioxide (CO2) ra khỏi khí quyển và đưa vào bia và các đồ uống khác.
Tuy dừa sáp có giá đắt gấp hàng chục lần trái dừa thường, mang lại giá trị kinh tế cao nhưng việc chọn lọc được trái dừa sáp khá “hên xui”. Một quy trình công nghệ nuôi cấy cứu phôi trên quy mô công nghiệp nâng tỉ lệ dừa ra sáp đạt 70-100%, giúp cung cấp giống hình thành vùng nguyên liệu dừa sáp.
Trong các công nghệ sản xuất tinh dầu hoa anh thảo, ép lạnh đang là công nghệ sản xuất tân tiến hiện nay, giúp tạo ra một sản phẩm tinh dầu tinh khiết, chất lượng cao.
Việc tiếp cận theo hướng công nghệ sinh khối đã giúp GS.TS. Đỗ Năng Vịnh (nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp) và các cộng sự tìm ra một phần lời giải cho bài toán môi trường cũng như kinh tế của ngành mía đường và lúa gạo Việt Nam.
Nhằm khai thác tiềm năng từ nguồn tài nguyên là các sản phẩm nông nghiệp, nhiều đơn vị đã triển khai những dự án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, tạo ra các sản phẩm không chỉ có giá trị dinh dưỡng mà còn có thể phòng chống nguy cơ mắc bệnh.
“Công nghệ xử lý nước thải bằng hồ thủy sinh phủ hệ thực vật mới cỏ lông tây (Brachiaria Mutica), giải pháp xử lý nước thải các khu công nghiệp tập trung hướng đến phát triển bền vững” là công trình nghiên cứu do nhóm các nhà khoa học Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.Hồ Chí Minh hướng đến phát triển bền vững thân thiện với môi trường.
Sử dụng than và củi để đốt trực tiếp trong sấy nông sản - phương thức chế biến này gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu sức khỏe người dân, tăng chi phí sản xuất và giảm chất lượng sản phẩm. Công nghệ lò đốt khí hóa sinh khối (VCBG) sẽ giúp tháo gỡ những vướng mắc này. Tuy nhiên, để nhân rộng vẫn cần môi trường chính sách phù hợp.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ sinh học đã sản xuất thành công sản phẩm TPCN dạng viên nang có tác dụng làm giảm các nồng độ lipid máu thông qua các chỉ số cholesterol, triglyceride, LDL-C và làm tăng HDL-C, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khở của người tiêu dùng.
Sáng ngày 18/11/2020, Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự tiến hành thử nghiệm sản phẩm thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu công nghệ sản xuất hoạt chất nhân sâm Saponin Rh, Rg và chế phẩm adenosine, cordycepine, Polysaccharide, protein trọng lượng phân tử thấp từ Cordyceps militaries” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì.
Các loại vi sinh vật như vi khuẩn, nấm và vi khuẩn cổ sinh không thể hấp thụ được một số phân tử nhất định để phát triển, vì chỉ có các phân tử nhỏ hòa tan được mới có thể đi qua lớp màng của chúng. Những vi sinh vật này tiết ra các exoenzyme, hoạt động ở bên ngoài tế bào, phá vỡ các phân tử để chúng có thể dễ dàng hấp thụ.
Chuỗi cung ứng nông sản không chỉ bị đứt gãy do dịch Covid-19, mùa màng của nông dân các nước Kenya và Uganda còn bị sâu bệnh phá hoại. Các giống cây trồng ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đang được kỳ vọng đưa vào sử dụng rộng rãi hơn. Trong đó, các giống cây trồng biến đổi gen (BĐG) được hứa hẹn sẽ giúp các quốc gia này giải quyết tình trạng đói nghèo, hay nạn thiếu lương thực trầm trọng đang diễn ra hiện nay.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại
Nhận thấy thị trường đang vắng bóng các sản phẩm chế biến từ nấm, nhà cung ứng nấm tươi Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam đã kết hợp với Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ chế biến nấm trên quy mô công nghiệp.
Đây là kết quả nghiên cứu của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh học (CBB) từ năm 2012 đến nay, có thể ứng dụng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y dược, công nghệ thực phẩm và môi trường. Sản phẩm của công nghệ có thể dùng làm chủng chủ để sản xuất các hóa chất khó thực hiện bằng phương pháp hóa học, nhờ xúc tác của các enzyme trong tế bào.
Hơn 100 công nghệ của 50 doanh nghiệp, trường viện, tổ chức khởi nghiệp… được quảng bá và xúc tiến thương mại nhằm đưa công nghệ ra thị trường, phục vụ nhu cầu ứng dụng công nghệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, thực tiễn cuộc sống.
Hơn 100 công nghệ, thiết bị của 50 doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu đã tham gia Techmart Công nghệ sinh học 2020 trong hai ngày 5 và 6/11 tại Sàn Giao dịch công nghệ TPHCM.
Công nghệ sinh học thủy sản được xem là chìa khóa cho sự phát triển bền vững của ngành nuôi trồng thủy, khai thác thủy sản và công nghệ thực phẩm.
Để tăng sử dụng thành phần thức ăn thực vật trong thức ăn thủy sản, cần nâng cao giá trị dinh dưỡng và giảm thiểu chất kháng dinh dưỡng bằng quy trình công nghệ sinh học. Lên men giá thể rắn (SSF) và enzym ngoại sinh là một trong số đó.