Thứ năm, 16/01/2025 | 00:31

Thứ năm, 16/01/2025 | 00:31

Tìm kiếm

  • VKIST hợp tác phát triển các dự án về công nghệ sinh học

    Cập nhật: 10/09/2020

    VKIST ký kết với Trường Đại học Phenikaa để nghiên cứu các dự án trong lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, phát triển thương mại hóa sản phẩm.

  • Chế phẩm sinh học phân hủy màng polymer, plastic

    Cập nhật: 08/09/2020

    Mới đây các nhà khoa học Viện Công nghệ Sinh học đã đưa ra những giải pháp xử lý sinh học thân thiện với môi trường để xử lý rác thải polymer, plastic (chất dẻo).

  • Sản xuất protein bằng phương pháp điện hóa và công nghệ sinh học

    Cập nhật: 07/09/2020

    Mới đây, Tạp chí Phys đã công bố một nghiên cứu có thể tạo ra protein từ hệ thống điện hóa và công nghệ sinh học với mức tiêu thụ năng lượng tương đối thấp. Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Tübingen do giáo sư Lars Angenent đứng đầu.

  • Phương pháp sàng lọc mục tiêu nhanh axit béo trong nấm men: Chìa khóa phát triển sinh học bền vững

    Cập nhật: 07/09/2020

    Theo Tạp chí khoa học uy tín Biotechnology and Bioengineering, mới đây các nhà nghiên cứu tới từ Đại học Illinois (Mỹ) đã phát triển một kỹ thuật sàng lọc dựa trên khối phổ mới để xác định nhanh các axit béo chuỗi trung bình được tạo ra trong nấm men, một phần của nhóm axit béo tự do - thành phần quan trọng trong các chất dinh dưỡng thiết yếu, xà phòng, hóa chất công nghiệp và nhiên liệu.

  • Bình Định: Vai trò công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống

    Cập nhật: 24/08/2020

    Nhìn lại, sau 15 năm thực hiện việc “đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trên địa bàn tỉnh, công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học đã có nhiều tiến bộ rõ rệt; những ứng dụng rộng rãi trên các lĩnh vực nông nghiệp, y - dược, bảo vệ môi trường... đã phát huy tác dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân trong tỉnh.

  • Huyện Như Xuân ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp

    Cập nhật: 19/08/2020

    Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư (khóa IX) về “Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, những năm qua, hoạt động ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Như Xuân có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

  • Phát hiện ra chất xúc tác sinh học hiệu suất cao để sản xuất các loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên

    Cập nhật: 18/08/2020

    Theo tạp chí ACS Catallysis, các nhà nghiên cứu tại Đại học Bayreuth hiện đã phát hiện ra một loại enzyme có lợi thế lớn như một chất xúc tác sinh học rất thích hợp cho việc sản xuất các loại thuốc có nguồn gốc từ sản phẩm tự nhiên.

  • Hiệu quả ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi và trồng trọt tại huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa)

    Cập nhật: 18/08/2020

    Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4-3-2005 của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, thời gian qua, các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Thủy đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương.

  • Sản xuất thức ăn thủy sản ứng dụng công nghệ sinh học

    Cập nhật: 12/08/2020

    Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn thủy sản từ nguồn nguyên liệu trong nước là một hướng đi giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam.

  • Viện Công nghệ sinh học sản xuất thành công chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh

    Cập nhật: 12/08/2020

    TS. Đỗ Thị Liên và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã sản xuất thành công chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh, góp phần đảm bảo chất lượng, số lượng thức ăn cho con giống loài hai mảnh vỏ.

  • Thanh Hóa: Áp dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản

    Cập nhật: 11/08/2020

    Xu hướng nuôi trồng thủy sản (NTTS) bằng chế phẩm sinh học đang được nhiều hộ dân ở các địa phương trong tỉnh áp dụng nhằm giúp thủy sản nuôi tăng sức đề kháng, hạn chế được dịch bệnh, góp phần nâng cao sản lượng, cung cấp sản phẩm thủy sản sạch và an toàn cho người tiêu dùng.

  • Bến Tre: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học

    Cập nhật: 11/08/2020

    Thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Ban Bí thư (khóa IX) về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, 15 năm qua, tỉnh nói chung và ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) nói riêng đã chủ động, không ngừng triển khai thực hiện đạt được những kết quả quan trọng.

  • Đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

    Cập nhật: 09/08/2020

    Quảng Trị là một địa phương ở xa các trung tâm khoa học lớn của đất nước nên không có được điều kiện thuận lợi như nhiều địa phương khác trong việc tiếp cận những thành tựu khoa học - công nghệ mà trước hết là nguồn nhân lực khoa học.

  • Việt Nam hướng tới phát triển công nghiệp sinh học tuần hoàn, bền vững

    Cập nhật: 07/08/2020

    Để tìm hiểu về định hướng xây dựng ngành công nghiệp sinh học giai đoạn đến 2030, ngày 04/08/2020, Đài Truyền hình Việt Nam đã tổ chức buổi tọa đàm về chủ đề “Hướng tới phát triển công nghiệp sinh học”. Khách mời tham gia chương trình là TS. Đặng Tất Thành – Chuyên viên chính Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương).

  • Ứng dụng chế phẩm sinh học (probiotics) trong nuôi trồng thủy sản

    Cập nhật: 06/08/2020

    Từ probiotics xuất phát từ tiếng Hy lạp, có nghĩa là “cho sự sống”. Lilley và Stillwell (1965) đã dùng thuật ngữ này để mô tả những chất được bài tiết ra từ một sinh vật nào đó mà có tác dụng kích thích tăng trưởng cho một sinh vật khác.

  • Hướng tới phát triển công nghiệp sinh học

    Cập nhật: 06/08/2020

    Chương trình phát triển bền vững (VTV2): Hướng tới phát triển công nghiệp sinh học

  • Ảnh hưởng của phương pháp trích ly và thanh trùng đến hợp chất sinh học của nước giải khát lá ổi

    Cập nhật: 06/08/2020

    Nghiên cứu được tiến hành để khảo sát ảnh hưởng của phương pháp trích ly và thanh trùng đến các hợp chất sinh học của nước giải khát lá ổi.

  • Chăn nuôi an toàn sinh học và đảm bảo an toàn thực phẩm theo chuỗi

    Cập nhật: 05/08/2020

    Thuật ngữ “chăn nuôi an toàn sinh học” ngày càng được quan tâm, đặc biệt từ khi xảy ra dịch bệnh tả châu Phi trên đàn lợn tại nhiều địa phương trong cả nước. Chăn nuôi an toàn sinh học và đảm bảo an toàn thực phẩm theo chuỗi là nội dung cuộc phỏng vấn của phóng viên Tạp chí Thử nghiệm Ngày nay với Nguyên Cục trưởng Cục Chăn nuôi Hoàng Thanh Vân.

  • Một số giải pháp đột phá trong phát triển và ứng dụng cộng nghệ sinh học tại Gia Lai

    Cập nhật: 04/08/2020

    Thời gian qua, các cấp các ngành trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các giải pháp công nghệ sinh học vào sản xuất và đời sống, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, bảo vệ môi trường.

  • Đặc điểm sinh học và tiềm năng sinh tổng hợp Chitinase của vi khuẩn Bacillus Licheniformis DS23

    Cập nhật: 03/08/2020

    Chitooligosaccharide là sản phẩm thủy phân của chitin được xúc tác bởi chitinase (EC 3.2.1.14), chitinase được ứng dụng nhiều trong y học, công nghiệp, nông nghiệp. Bài báo này tập trung vào sàng lọc các chủng vi khuẩn biển sinh chitinase, cho thấy chủng DS23 có khả năng sinh tổng hợp chitinase cao và ổn định trên hai môi trường M1, K1.

Tổng số lượt truy cập :
  • 1
  • 4
  • 8
  • 4
  • 0
  • 6
  • 0
  • 1
lên đầu trang