Thứ bảy, 19/04/2025 | 23:32
Vi khuẩn tía quang hợp (VKTQH) thuộc nhóm vi khuẩn thủy sinh có khả năng sinh trưởng trong điều kiện kỵ khí bằng cách quang hợp nhưng không thải oxy như những đối tượng quang dưỡng khác.
Nhằm chủ động nguồn cung các các loại vật liệu mang được sử dụng trong công nghệ giá thể mang màng vi sinh chuyển động (MBBR), nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phát triển giá thể mang vi sinh vật dạng chuyển động ứng dụng xử lý nước thải sinh hoạt mô hình pilot”.
Chế phẩm sinh học xử lý ô nhiễm dầu từ ứng dụng vi sinh vật tạo màng sinh học trên than sinh học xử lý ô nhiễm dầu thân thiện môi trường, dễ sử dụng, hiệu quả xử lý dầu tốt, thời gian bảo quản dài và thân thiện với môi trường, đồng thời giảm được 30% chi phí so với các phương pháp khác.
Vừa qua, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Lào Cai đã tổ chức Lớp tập huấn công tác điều tra, xử lý ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm cho cán bộ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm và lãnh đạo, cán bộ Khoa ATTP - Trung tâm Y tế các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.
Nước thải sinh hoạt thường chứa một lượng lớn nitrate và phosphate có thể gây ra hiện tượng phú dưỡng và ô nhiễm môi trường nước. Vi tảo thường tích lũy nitrogen và phosphorus dưới dạng nitrate và phosphate để tạo sinh khối cho chúng.
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công (KH&CN) nghệ phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý sinh học có kiểm tra mùi hôi và nước rỉ rác để xử lý chất rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện Việt Nam”
Nhóm sinh viên Đại học Sài Gòn nuôi cấy tảo Shorella sp kết hợp sóng âm nhạc để xử lý nước thải trong các chợ đầu mối giảm đến 98% tổng Nito.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục xử lý các sự cố mất an toàn thực phẩm và phối hợp với các bộ, ngành kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ các khó khăn, tạo điều kiện để thúc đẩy xuất khẩu thực phẩm.
Màng sinh học là một trong những quy trình hiệu quả, chi phí thấp trong các cách xử lý nước bị nhiễm dầu bằng phân hủy sinh học. Việc làm chủ công nghệ và sử dụng ngay chính các vi sinh vật bản địa ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động về sản phẩm và công nghệ để ứng phó với các sự cố ô nhiễm môi trường.
Viện nghiên cứu và Ứng dụng sinh học công nghệ cao (HIBIOTEK) đã triển khai Dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm chế phẩm protease tái tổ hợp từ E.coli BL 21DE3 ứng dụng thủy phân bã nấm men bia tạo peptide có hoạt tính sinh học”.
Nước xuất hiện ở mọi nơi trong cuộc sống, là yếu tố không thể thay thế. Đảm bảo nguồn cung cấp nước sạch được là mục tiêu của tất cả các quốc gia trên thế giới.
Mục đích của nghiên cứu này sử dụng chủng lactic xử lý mùi tanh của mỡ cá tra làm nguyên liệu cho sản xuất shortening.
Các phương pháp tổng hợp chế tạo chitosan đã được nghiên cứu và ứng dụng ở quy mô công nghiệp, bao gồm 03 nhóm phương pháp chính: phương pháp hóa học, sinh học và sinh-hóa học kết hợp.
Nghiên cứu nhằm tuyển chọn bộ chủng giống vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulo, lân và protein để xử lý bùn thải ao nuôi cá tra làm phân bón hữu cơ.
Các cán bộ của Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thuộc Sở KH&CN tỉnh Sóc Trăng đã sản xuất thành công 2 chế phẩm sinh học là Sta.EM-Pro và Sta.EM-Detox có chất lượng cao, góp phần kiểm soát môi trường nuôi thủy sản theo hướng bền vững.
Trong thời gian qua, công tác thanh, kiểm tra, giám sát về an toàn thực phẩm đã được các cấp, các ngành tỉnh Điện Biên triển khai thực hiện hiệu quả. Qua đó, các hành vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm được phát hiện, xử lý và nhắc nhở kịp thời.
Trong nghiên cứu này, khả năng cố định chủng Bacillus sp. VTVK15 lên xốp polyurethane (PUF) đã được đánh giá.
Cùng với công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhân dân, các cơ quan chức năng thành phố Hà Nội đã tập trung cao độ cho công tác thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm.
Việc kết hợp nuôi tảo Spirulina trong nước biển và nước mưa kết hợp xử lý CO2, một khí gây hiệu ứng nhà kính mang lại một ý nghĩa môi trường bền vững, đồng thời sản xuất sinh khối tảo giàu dinh dưỡng ứng dụng cho nhiều ngành công nghiệp khác.
Mô hình xử lý rác bằng công nghệ vi sinh có thể xử lý được rác ô nhiễm với quy mô 50-100 tấn/ngày, chi phí thực hiện thấp, tổng mức đầu tư một mô hình gồm bãi, dây truyền, men khoảng 3 tỷ đồng.