Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:32
Từ mẫu nước thải thu ở các công ty chế biến thủy sản, nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Cần Thơ đã phân lập được 15 dòng vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide, mở ra tiềm năng ứng dụng vào xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học.
Ngành công nghệ sinh học nước ta đã có bước phát triển nhanh, đạt được nhiều thành tựu quan trọng; ứng dụng ngày càng rộng rãi trong đời sống xã hội, tạo đột phá trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến, y dược, môi trường.
Đã từ lâu sản phẩm rượu luôn gắn bó với cuộc sống vật chất và tinh thần của loài người. Sản xuất và tiêu thụ rượu ở mỗi vùng quốc gia có những đặc trưng riêng, sản phẩm mang tính dân tộc, vùng miền.
Nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo, rau, cây ăn quả, chè, gia tăng giá trị sản phẩm trên địa bàn, Sở KH&CN tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn triển khai nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh: “Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng phân bón hữu cơ công nghệ nano trong sản xuất lúa, rau, cây ăn quả, chè an toàn tại tỉnh Quảng Ninh; đề xuất các giải pháp duy trì nhân rộng mô hình”.
Ngay từ thế kỷ thứ X, Việt Nam đã là Quốc gia sản xuất và biết dùng nước mắm để chế biến và làm gia vị cho món ăn. Từ đó đến nay, nước mắm đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong chế biến món ăn phục vụ đời sống hàng ngày của người dân.
Nhằm hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 05/12/2023, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (CESTI) phối hợp với Trung tâm Khoa học và Công nghệ Dược Sài Gòn sẽ tổ chức sự kiện Hợp tác công nghệ với chủ đề “Quy trình công nghệ sản xuất cao định chuẩn và chế phẩm Cao lỏng từ Tam thất chế hỗ trợ điều trị ung thư”
Chiều 12.12, tại TP Quy Nhơn, Sở KH&CN phối hợp với Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành tổ chức Hội thảo Thực trạng và định hướng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Sinh học phục vụ phát triển KT-XH của tỉnh. Tham dự hội thảo có chuyên gia, nhà khoa học, cơ quan, DN nghiên cứu, cơ quan quản lý và các sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố, viện, trường trong tỉnh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 189/NQ-CP ngày 16/11/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Các nhà khoa học của Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch, thuộc Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa hoàn thiện quy trình kéo dài thời gian bảo quản chanh dây và các giải pháp thiết bị liên quan, qua đó góp phần nâng cao chất lượng thành phẩm sau thu hoạch, phục vụ nhu cầu xuất khẩu nông sản Việt Nam ra thị trường quốc tế.
Mới đây, tại Hà Nội, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tự nhiên lần thứ 8 với chủ đề “Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm tự nhiên và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông lâm thuỷ sản và chăm sóc sức khỏe cộng đồng” đã diễn ra.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 189/NQ-CP ngày 16/11/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Với những lợi ích nhiều mặt, công nghệ sinh học (CNSH) ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây được coi là giải pháp mang tính đột phá nhằm xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện, bền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện địa hóa (CNH - HĐH).
Mặc dù công nghệ sinh học đóng góp rất nhiều cho sản xuất nhưng hiện mới chỉ có các công nghệ tầm phổ thông được ứng dụng thành công, vẫn “vắng bóng” việc ứng dụng các công nghệ cao. Do đó, thời gian tới, chúng ta cần tiếp cận và làm chủ, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại, công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học.
Công nghệ sinh học giữ vai trò quan trọng, tác động đến nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường... phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền công nghệ sinh học nước ta vẫn chưa theo kịp với nhu cầu phát triển. Làm sao để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học, xây dựng ngành công nghiệp sinh học nước nhà thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đang là một thách thức lớn.
Ngành công nghệ sinh học đến nay đã phát triển gần 30 năm, đạt được nhiều thành tựu, trong đó đã đào tạo được đội ngũ nhân lực về công nghệ sinh học từ bậc đại học đến tiến sĩ. Thế nhưng, nguồn nhân lực công nghệ sinh học vẫn còn thiếu hụt về số lượng và một số lĩnh vực còn yếu về chất lượng.
Tỉnh Khánh Hòa phấn đấu đến năm 2045 trở thành một trung tâm nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học hàng đầu trong khu vực các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên.
Trung tâm Ươm tạo Công nghệ và Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ đã xây dựng thành công quy trình công nghệ sản xuất viên nang mềm từ dầu dừa tinh khiết (Virgin Coconut Oil - VCO) hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cộng đồng và nâng cao giá trị gia tăng cho trái dừa.
Công nghệ sinh học đang là xu thế của thế giới, là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống nhân dân...
Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã thành công ứng dụng công nghệ sinh học để sản một số loại thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ quả mắc ca - một loại quả có giá kinh tế và dinh dưỡng cao.
Ngày 06/10/2023, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2023 đã được Viện Công nghệ Sinh học phối hợp với Hội Công nghệ Sinh học, Hội Các ngành sinh học Việt Nam tổ chức. Hội nghị đã thu hút gần 500 đại biểu là các nhà khoa học, cán bộ quản lý, giảng viên, nghiên cứu sinh từ các trường đại học, viện nghiên cứu và trung tâm nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học trong cả nước.