Thứ hai, 23/12/2024 | 05:51
Nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ có tính ổn đinh cao và mô hình thiết bị chuẩn để sản xuất bánh men lá và và rượu truyền thống đạt chất lượng, Bộ Công Thương đã giao Công ty TNHH Tuấn Minh Spirit Thái Nguyên thực hiện dự án SXTN "Hoàn thiện công nghệ sản xuất bánh men lá để ứng dụng trong sản xuất rượu truyền thống tại Thái Nguyên".
Áp dụng các công nghệ phân tách, tinh chế phân đoạn và nano, nhóm nghiên cứu của Công ty Cố phần Quốc tế AOTA đã nghiên cứu sản xuất ra tinh dầu từ thảo dược thiên nhiên, với hàm lượng hoạt chất cao, tăng hiệu quả cho người sử dụng.
Bùn thải từ các nhà máy bia, mía đường… có thể được tận dụng để phát điện và sản xuất phân bón vi sinh, không gây ô nhiễm môi trường, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Thành công của nhóm nghiên cứu đã góp phần tạo giá trị gia tăng và chủ động nguyên liệu, giảm giá thành thức ăn, nâng cao hiệu quả nuôi cá tra và cá rô phi.
Được biết, trên thế giới hiện chưa có quốc gia nào sản xuất được thức ăn cho ốc hương để giúp nghề nuôi ốc hương phát triển theo hướng công nghiệp hiện đại.
Việc sử dụng thực phẩm chức năng được coi là một giải pháp hiệu quả giúp nâng cao thể lực, tăng cường khả năng tác chiến cho bộ đội trong điều kiện đặc biệt.
Nhằm hướng đến phát triển thi trường trong nước về nguyên liệu isoquercetin và sử dụng trong thực phẩm bổ sung dinh dưỡng với tính khả dụng sinh học cao hơn rutin thông thường, năm 2018, Bộ Công Thương đã giao Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga thực hiện đề tài “Nghiên cứu chuyển hóa rutin thành isoquercetin bằng vi sinh vật và ứng dụng làm nguyên liệu cho sản xuất thực phẩm chức năng”.
Nhóm nghiên cứu do ThS. Nguyễn Quang Vĩnh, Vườn Quốc gia Hoàng Liên, UBND Tỉnh Lào Cai, đứng đầu phối hợp với trường Đại học Lâm Nghiệp và Viện Dược liệu thực hiện đề tài: “Khai thác và phát triển nguồn gen cây Tam thất hoang (Panax stipulealatus Tsai & K.M. Feng) và Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC) làm nguyên liệu sản xuất thuốc”.
Việc nghiên cứu để tạo ra quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm bột nấm men giàu kẽm có thành phần dinh dưỡng đa dạng, cân đối, đảm bảo vệ sinh an toàn làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất thực phẩm chức năng là rất cần thiết, do đó, nhóm nghiên cứu do TS. Nguyễn Thị Minh Khanh, Viện Công nghiệp Thực phẩm đứng đầu đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nấm men giầu kẽm hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng”.
Theo báo cáo công bố mới đây của Unicef, có ít nhất một trong ba trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân hoặc thiếu cân. Tiêu chuẩn quốc tế ISO cung cấp những thành phần phù hợp để giúp đỡ vấn đề trên.
PGS.TS Phan Thanh Tâm cùng các cộng sự thuộc Viện Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện dự án: “Sản xuất thử nghiệm xúc xích lên men khô và bán khô bằng công nghệ vi sinh” nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất xúc xích
Nhóm các nhà khoa học trong nước đã nghiên cứu và sản xuất thành công phụ gia chống ăn mòn có tác dụng ức chế ăn mòn thép cacbon dùng cho xăng sinh học từ những nguyên liệu có sẵn, với chi phí thấp.
Các nghiên cứu tạo ra thực phẩm chức năng có tác dụng phòng chống các bệnh mãn tính như béo phì, tiểu đường, tim mạch, đột quỵ đang được tập trung nghiên cứu rộng rãi cả ở Việt Nam và trên thế giới.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu xử lý nghiêm đối với một số cơ sở có thái độ chống đối đoàn kiểm tra trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm phục vụ Tết Trung thu năm 2020.
Mô hình ứng dụng nuôi sinh khối Artemia trong bể composite 5m3 cho năng suất sinh khối Artemia thu hoạch là 7,8 kg. Mô hình có thể triển khai sản xuất để phục vụ nhu cầu làm thức ăn trong ương nuôi giống thủy sản và nuôi cá cảnh mà không phụ thuộc vào tính mùa vụ và vùng nuôi.
Việc áp dụng sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” giúp giảm hóa chất phân tán trong quá trình sản xuất…
Với công nghệ nuôi cấy tảo cố định trên hai lớp màng – một công nghệ nuôi cấy vi tảo hoàn toàn mới trên thế giới, nhóm nghiên cứu của trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã sản xuất thành công astaxanthin từ vi tảo Haematococcus pluvialis và ứng dụng để sản xuất nước giải khát giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe.
Hiện nay, nhu cầu về tá dược có nguồn gốc tự nhiên với độ an toàn cao trong sản xuất mỹ phẩm, dược phẩm không ngừng tăng lên hàng năm. Xuất phát từ thực tế đó, Bộ Công Thương đã giao cho Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hoá dầu thực hiện Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) từ tinh bột sắn làm phụ gia thế hệ mới cho ngành công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm và thực phẩm chức năng”.
Với sự hỗ trợ kỹ thuật của Hiệp hội Nghiên cứu giấm gỗ Nhật Bản GPT, Công ty CP Phân bón và Dịch vụ tổng hợp Bình Định (Biffa) đã sản xuất thành công sản phẩm giấm gỗ sinh học tại Việt Nam. Với kết quả này, Hiệp hội Nghiên cứu giấm gỗ Nhật Bản GPT đã kết nạp Công ty Biffa là thành viên.
Nhóm nghiên cứu Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào từ nguồn phụ phẩm ngành giấy và ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi”, mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp giấy và sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước.