Thứ hai, 23/12/2024 | 05:14
Trehalose có tên hóa học đầy đủ là α-D-glucopyranosyl-α-D-glucopyranoside, công thức phân tử C12H22O11⋅ 2H2O, thường được gọi đơn giản là trehalose. Đây là một loại đường không khử có độ ngọt vừa phải bằng khoảng 45% so với đường sacharose và có tính chất tương tự nên có thể sử dụng kết hợp với các loại đường khác nhau để tạo ra một số loại đồ uống.
Nấm men Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces uvarum, Saccharomyces oviformics, Hanseniaspora apiculate – Kloeckera apiculata và Saccharomyces chevalieri là những loại nấm men thường gặp trong sản xuất rượu vang.
Phế liệu các loại quả có chứa đường thu được sau khi sản xuất mứt, nước quả, quả muối chua, quả khô…mà còn chứa một lượng đường không dưới 8% thì có thể dùng để sản xuất giấm.
Thông qua việc triển khai Đề tài "Nghiên cứu sản xuất chế phẩm và thực phẩm chức năng giàu Glucosamine và Chondroitin sulphate (CS) từ phụ phẩm quá trình chế biến gia cầm", góp phần tạo đầu ra ổn định cho các sản phẩm chăn nuôi, nâng cao thu nhập cho người nông dân, đồng thời nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất thức ăn chăn nuôi thô xanh dạng lỏng bằng công nghệ vi sinh để nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và chất lượng thịt lợn”. Đề tài do PGS. TS. Phí Quyết Tiến - Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam làm chủ nhiệm.
Bộ Công Thương tổ chức nghiệm thu đề tài “Hoàn thiện công nghệ sản xuất chất kìm hãm alpha-glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khoẻ” do ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch làm chủ nhiệm.
Đông trùng hạ thảo được mệnh danh là “vàng mềm” của Tây Tạng bởi những giá trị hiếm có của nó. Với quy trình sản xuất áp dụng công nghệ cao theo hình thức bán tự nhiên, sản phẩm “vàng mềm” đạt hàm lượng chất lượng cao đã mở hướng làm giàu cho bà con nơi vùng biên giới tỉnh Hà Giang.
Kenya và Uganda vốn là những quốc gia mất an ninh lương thực trầm trọng tại châu Phi. Đặc biệt, khi đại dịch Covid-19 xảy ra càng khiến người dân 2 nước này phải đối mặt với khó khăn về lương thực, thực phẩm.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các nhà khoa học triển khai thành công Đề tài “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất omega 6, 7, 9 từ vi khuẩn tía quang hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm”.
Nguồn collagen sản xuất ra sẽ trở thành nguyên liệu đầu vào cung ứng cho thị trường trong nước (vốn đang phụ thuộc vào nhập khẩu).
Bộ Y tế yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về y tế, tập trung vào những cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm với số lượng lớn, thực phẩm được sử dụng nhiều trong dịp Tết và mùa Lễ hội.
Sáng ngày 18 tháng 12, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất đường Trehalose từ tinh bột bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”. Đề tài do PGS. TS. Lê Đức Mạnh làm chủ nhiệm.
Khởi nguồn từ công thức ủ rượu hoa quả học từ mẹ và các chuyên gia, chị Hồ Thị Bạch Hoàng - Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Hợp tác xã thanh long Hàm Kiệm, Bình Thuận đã biến 40kg quả tươi thành 10 lít rượu vang. Hướng đi này giúp Bình Thuận có thêm một đặc sản mới bên cạnh mứt, siro từ thanh long… giúp giải bài toán được mùa rớt giá hay nâng cao giá trị của những trái không đủ tiêu chuẩn xuất ra thị trường do gãy cuống, nám da…
Đoàn công tác kiểm tra các nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, do Bộ Công Thương thành lập, vừa thẩm định Đề tài “Nghiên cứu sản xuất đường trehalose từ tinh bột bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”, do Viện Công nghiệp thực phẩm chủ trì thực hiện.
Sự kiện Hợp tác công nghệ "Quy trình nhân giống vô tính và sản xuất sinh khối cây dược liệu bằng công nghệ khí canh" sẽ được Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (CESTI) tổ chức vào ngày 26/11 sắp tới, trên cơ sở khảo sát các nhu cầu của doanh nghiệp về hợp tác, ứng dụng chuyển giao công nghệ này.
Sáng ngày 8 tháng 12, đoàn công tác Bộ Công Thương gồm đại diện Vụ Khoa học và Công nghệ và Tổ chuyên gia đã thực hiện kiểm tra thẩm định sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu sản xuất đường Trehalose từ tinh bột bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”.
Quy trình nhân giống thông qua phôi vô tính mang lại hiệu quả nhân giống cao với hệ số nhân giống lớn, cho phép chủ động trong sản xuất cây dược liệu quý, không phụ thuộc vào mùa vụ. Đồng thời, hệ thống chiếu sáng đơn sắc (đèn LED) sử dụng trong quy trình giúp giảm giá thành sản xuất cây giống.
Một số chủng Bacillus subtilis được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất probiotic. Chúng có khả năng tạo nội bào tử, chịu được điều kiện pH acid của dạ dày. Probiotic sản xuất các enzyme hỗ trợ tiêu hóa thức ăn và ức chế các loại vi khuẩn gây bệnh. Do đó, probiotic góp phần làm giảm việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.
Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát triển một loại enzyme được sản xuất từ chất thải nông nghiệp có thể được sử dụng như một chất phụ gia quan trọng trong bột giặt.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) vừa công bố sản xuất thành công thực phẩm chức năng dạng viên nang từ vi khuẩn tía quang hợp, có tác dụng làm giảm các nồng độ lipid máu thông qua các chỉ số cholesterol, triglyceride, LDL-C và làm tăng HDL-C, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe của người tiêu dùng.