Thứ hai, 23/12/2024 | 00:41
Đây là giải pháp nhằm rút ngắn thời gian thuỷ phân, hạn chế mùi phát sinh, cho hàm lượng các acid amin sau thuỷ phân cao, có thể áp dụng tại nông hộ.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới, có tổng diện tích đất nông nghiệp và lâm nghiệp khoảng 20 triệu ha, trong đó, diện tích gieo trồng là khoảng 14 triệu ha. Thời tiết nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều là điều kiện tốt để cây trồng phát triển, nhưng đồng thời cũng là điều kiện thuận lợi để côn trùng gây hại, nấm bệnh và cỏ dại nảy nở, sinh sôi.
Protein đơn bào hay protein vi sinh, là protein tinh khiết được tạo thành từ viêc nuôi cấy các tế bào vi sinh vật như vi khuẩn, nấm men, tảo hoặc nấm sợi trên các cơ chất có thể là nguồn cung protein cho người hoặc động vật. Đặc biệt, protein đơn bào có thể được sản xuất trên các cơ chất là đường C5, C6 từ các loại phế phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp và lâm nghiệp, trong đó có phế phụ phẩm lignocellulose của ngành công nghiệp giấy.
Bằng việc sử dụng bánh dầu hoặc bã đậu nành kết hợp enzyme, các cán bộ của Công ty TNHH Công nghệ Sinh học YERSIN đã sản xuất thành công phân bón hữu cơ vi sinh từ phụ phẩm cá.
Mục đích của nghiên cứu này sử dụng chủng lactic xử lý mùi tanh của mỡ cá tra làm nguyên liệu cho sản xuất shortening.
TS. Tạ Ngọc Ly cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng đã xây dựng và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ lông gà – một loại phế phẩm của công nghiệp chế biến gia cầm.
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus linteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng” do TS. Nguyễn Thị Minh Huyền làm chủ nhiệm, cơ quan chủ trì là Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Bài viết giới thiệu kết quả ứng dụng công nghệ vi chất lỏng trong sản xuất thuốc nano với sự hỗ trợ của bộ đảo trộn vi dòng. Với sự hỗ trợ của công nghệ mới này, quy mô sản xuất có thể mở rộng mà không cần thêm các bước phát triển quy trình khác.
Viện Thuốc lá đã thực hiện nhiệm vụ khoa học nghiên cứu ứng dụng chế phẩm polyphenols chiết xuất từ cây chè trong sản xuất thuốc lá điếu nhằm cải thiện chất lượng cảm quan, đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng và đồng thời giảm thiểu một số chất độc hại trong khói thuốc, hạn chế tác hại của thuốc lá tới sức khỏe cộng đồng.
Bộ Công Thương đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ ứng dụng enzyme trong sản xuất collagen từ nguồn lợi sứa biển Việt Nam”.
Bằng việc ứng dụng công nghệ enzyme, Công ty TNHH Công nghệ sinh học FUWA Biotech đã cho ra đời các sản phẩm tẩy rửa vừa an toàn với sức khỏe con người, vừa thân thiện với môi trường từ… vỏ trái cây.
Ngày 23/12/2021, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư”. Đề tài do TS. Lã Thị Huyền - Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm, trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Thông qua sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Thực phẩm chức năng (VIDS) đã phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn Y dược quốc tế (IMC) cùng thực hiện dự án “Nghiên cứu phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất quy mô công nghiệp một số chế phẩm vi sinh, enzym và protein”.
Ly tâm là quá trình quan trọng không thể thiếu trong công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa. Trong bài viết này, hãy cùng Foodnk tìm hiểu về quá trình này nhé!
Đây là kết quả do các nhà nghiên cứu ở khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội mới công bố trên tạp chí Biointerface Research in Applied Chemistry.
Chiều ngày 17 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương đã thực hiện thẩm định sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng” do TS. Nguyễn Thị Minh Huyền – Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm.
Lentinan là một beta-glucan từ nấm hương, polysacarit mang hoạt tính sinh học - chất hỗ trợ miễn dịch nguồn gốc tự nhiên phổ biến nhất hiện nay.
Công ty TNHH Bio Nông lâm đã tận dụng hệ thống máy móc thiết bị và đội ngũ nhân lực chất lượng cao sẵn có để nghiên cứu và hoàn thiện quy trình công nghệ thủy phân vụn tổ yến tạo dịch acid amin ứng dụng trong quá trình sản xuất mỹ phẩm.
TS Nguyễn Trí và cộng sự ở Viện Công nghệ hóa học đã nghiên cứu sản xuất các chế phẩm dạng bột từ phế phẩm xương cá, có thể sử dụng trong lĩnh vực thực phẩm và y sinh.
Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã hoàn thiện quy trình công nghệ và sản xuất thành công collagen có độ tinh khiết trên 80% từ vật liệu sứa biển.