Thứ sáu, 02/05/2025 | 03:08
Nhằm tận dụng nguồn phế, phụ phẩm nông nghiệp làm nguồn nguyên liệu giàu dinh dưỡng cho nền nông nghiệp hữu cơ, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững, Viện cây ăn quả Miền Nam đã triển khai thực hiện dự án “Xây dựng mô hình xử lý phế, phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, phân chuồng,…) thành phân bón hữu cơ tại tỉnh Sóc Trăng”.
Trong nghiên cứu này, tác giả tổng hợp 2-heptylbenzimidazole và tạo hệ dung môi ethyleneglycol/2-heptylbenzimidazole.
Từ nhiều thế kỷ nay, các phụ phẩm của quá trình chế biến thủy sản và giết mổ gia cầm đã được sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đích khác nhau. Các sản phẩm được làm từ các nguyên liệu không ăn được có đóng góp quan trọng về kinh tế cho các ngành công nghiệp liên quan khác và cho xã hội.
Các nhà khoa học của trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu, chế tạo nano xenlulo và dioxit silic từ rơm lúa gạo nhằm tận dụng nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ, từ đó tạo ra các sản phẩm giá trị cho quá trình sản xuất nông nghiệp cũng như làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Nghiên cứu của TS. Bùi Thị Bích Ngọc – Viện Công nghiệp thực phẩm đã góp phần tận thu được những hợp chất quý như hỗn hợp axit béo không thay thế và vitamin E từ nguồn phụ phẩm, đem lại những lợi ích đáng kể về hiệu quả kinh tế xã hội và về vấn đề môi trường.
Ấu trùng ong chúa là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất sữa ong chúa, chứa rất nhiều các hoạt chất tự nhiên có tác dụng tốt đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, cho đến nay phụ phẩm này vẫn chưa được khai thác và sử dụng hiệu quả ở Việt Nam. Do đó, với mục đích tạo ra một nguồn nguyên liệu mới có giá trị sinh học và kinh tế cao, nghiên cứu sấy phun tạo bột ấu trùng ong chúa đã được thực hiện.
Các phương pháp công nghệ sinh học như lên men với nuôi cấy vi sinh vật đang trở nên phổ biến hơn để xử lý phụ phẩm.
Là một trong những nhân tố chủ chốt quyết định thành công của một vụ nuôi, thức ăn phù hợp với từng nhu cầu dinh dưỡng của thủy sản nuôi sẽ hỗ trợ đối tượng thủy sản phát triển tốt và khỏe mạnh, nâng cao năng suất, sản lượng nuôi.
Mới đây, nhóm sinh viên Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đã phát triển thành công quy trình tạo ra sản phẩm muối ăn mới từ mai mực.
Chất thải sinh khối nông nghiệp là nguồn nguyên liệu thô rất hấp dẫn đối với các ngành công nghiệp quy mô lớn và các doanh nghiệp.
Các nhà khoa học tại khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm (Đại học Huế) đã xử lý phụ phẩm tôm bằng hai chủng vi khuẩn B.subtilis và Phương pháp này không những tạo ra các sản phẩm có giá trị mà còn thân thiện, bền vững trường.
Hiện nay, thức ăn chiếm khoảng 60% chi phí trong nuôi tôm công nghiệp. Việc biến động các nguồn cung nguyên liệu trên thị trường gần đây đã dẫn đến việc giá thức ăn thủy sản ngày càng leo thang, dẫn đến nguy cơ thiệt hại lớn hơn cho người nuôi.
Điều quan trọng là Schmidt và các đồng nghiệp đã sử dụng nguyên liệu thực vật sẵn có tại địa phương – vỏ quả hạt dẻ cười và lá chà là – để tạo ra than sinh học
Nhiều sản phẩm phụ đến từ ngành công nghiệp thủy hải sản - chẳng hạn như nội tạng, da, vảy và xương, chiếm tới 30 đến 80% trọng lượng cơ thể cá - bị loại bỏ dưới dạng phụ phẩm rắn bởi các hoạt động chế biến cá công nghiệp.
Nhằm tận dụng nguồn phế phẩm vỏ bưởi, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thủy Mộc Việt nghiên cứu và ứng dụng thành công công nghệ sản xuất tinh dầu bưởi từ vỏ, nhằm tạo ra nguồn tinh dầu giá trị cao cung ứng cho thị trường.
Với 148 nhiệm vụ khoa học và công nghệ được phê duyệt, Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 (Đề án) đã được Bộ Công Thương chủ động, tích cực triển khai từ năm 2007 đến năm 2020.
Với công nghệ lên men vi sinh chi phí thấp, nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH) có thể phát triển nhiều sản phẩm có giá trị từ nguồn phụ phế phẩm nông nghiệp, trái cây, rau quả,…
Việt Nam có khối lượng lớn các phụ phẩm nông nghiệp nhưng tỷ lệ sử dụng để tạo giá trị tăng thêm và giảm tác động tiêu cực đến môi trường thấp.
Sản xuất một số thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ phụ phẩm công nghiệp chế biến tôm, phát triển các sản phẩm mới, gia tăng giá trị phụ phẩm tôm, đồng thời bảo vệ môi trường.
ThS Nguyễn Văn Tính và các cộng sự thuộc Công ty TNHH Mai Thiên Thanh đã nghiên cứu, sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ các nguồn phế/phụ phẩm trong quá trình chế biến cá tra, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tận thu nguồn phế/phụ phẩm của quá trình sản xuất.