Thứ hai, 05/05/2025 | 05:06
Trước thực tế cây cam, bưởi thường xuyên mắc bệnh “nan y” thán thư và thối quả, ngành KH&CN Hà Tĩnh đã nghiên cứu, sản xuất chế phẩm sinh học phòng vừa có hiệu quả trong phòng, chống sâu bệnh, vừa thân thiện với môi trường.
Việc tăng cường đầu tư vào nghiên cứu các công nghệ chế biến sau thu hoạch, đa dạng hóa sản phẩm từ thanh long là giải pháp cần thiết để giải tỏa sức ép tiêu thụ trái tươi, cũng như phát triển bền vững cây thanh long.
Linh chi (Ganoderma lucidum) là một loại dược liệu được trồng trọt từ lâu đời, là một loại dược liệu quý hiếm, được ghi trong sách “Thần Nông bản thảo” từ 2000 năm trước.
Với mong muốn kích thích trầm hương sinh trưởng thay thế phương pháp thủ công và hóa học, nhóm sinh viên Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Anh Dũng và Nguyễn Đức Nam tìm cách chọn lọc một số dòng nấm ngoài tự nhiên tạo chế phẩm sinh học.
Ngành công nghệ sinh học nước ta đã có bước phát triển nhanh, đạt được nhiều thành tựu quan trọng; ứng dụng ngày càng rộng rãi trong đời sống xã hội, tạo đột phá trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến, y dược, môi trường.
Sản phẩm do Trung tâm Khoa học - Công nghệ Dược Sài Gòn nghiên cứu bào chế, là cơ sở cho việc định hướng khai thác và sử dụng hiệu quả cây Bách bộ tại Đắk Lắk trong việc sản xuất các sản phẩm trị ho.
Các nhà khoa học tại Đại học Văn Lang (TP.HCM) đã phát triển loại chế phẩm giúp kéo dài thời gian bảo quản rau củ, trái cây từ 2 – 3 lần, so với cách bảo quản thông thường nhưng vẫn giữ nguyên hương vị, đảm bảo an toàn thực phẩm
Các nhà khoa học thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đề tài NCKH cấp Bộ KH&CN: “Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi sinh vật chứa nấm rễ nội sinh (Arbuscular Mycorrhizal Fungi - AMF) và vi sinh vật đất để nâng cao khả năng chống bệnh hại vùng rễ và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cà phê, hồ tiêu và ngô”.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thành công xây dựng được quy trình công nghệ, sản xuất và ứng dụng có hiệu quả chế phẩm vi sinh vật phân hủy phốt pho hữu cơ (OP) trong đất, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm lân hữu cơ và tăng năng suất cây trồng.
Nhóm tác giả ở Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, đã chế tạo than sinh học từ vỏ sắn, có thể ứng dụng làm chất hấp phụ xanh methylene trong nước thải dệt nhuộm.
Để người dân có thêm nguồn phân bón sạch, thân thiện môi trường, giúp nâng cao hiệu quả canh tác, Trung tâm Ứng dụng và Thống kê KH&CN (Sở KH&CN) đã nghiên cứu, thực hiện mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ tại các hộ gia đình.
Nhằm hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 05/12/2023, Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (CESTI) phối hợp với Trung tâm Khoa học và Công nghệ Dược Sài Gòn sẽ tổ chức sự kiện Hợp tác công nghệ với chủ đề “Quy trình công nghệ sản xuất cao định chuẩn và chế phẩm Cao lỏng từ Tam thất chế hỗ trợ điều trị ung thư”
TS. Lưu Đàm Ngọc Anh, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, mới đây đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền sáng chế số 36318 “Chế phẩm xua đuổi và phòng trừ côn trùng" theo quyết định số 39209/QĐ-SHTT ngày 6/6/2023.
Nhằm hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 13/12/2023 Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Đại học Văn Lang tổ chức sự kiện “Hợp tác công nghệ” với chủ đề “Quy trình sản xuất chế phẩm Chitosan từ vỏ tôm ứng dụng trong bảo quản rau quả”, trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (CESTI) là đơn vị thực hiện.
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành vừa triển khai dự án quốc tế "Mô hình xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng chế phẩm vi sinh" do VACNE, GAHP, DEFRA tài trợ tại xã Sông Ray (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai).
Hướng tới mục tiêu ngừng sử dụng hoàn toàn kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi, đẩy mạnh chăn nuôi an toàn sinh học, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hùng Vương đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phê duyệt thực hiện dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm thảo dược có hoạt tính kháng khuẩn sử dụng trong thức ăn chăn nuôi”
Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hùng Vương đã sản xuất thành công 2 chế phẩm thảo dược thay thế kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôi, gồm HP02 (dùng cho gia cầm) và HS02 (dùng cho gia súc). Sản phẩm của nhóm nghiên cứu giúp các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi có thêm cơ sở khoa học và thực tiễn để chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng không sử dụng kháng sinh tổng hợp.
Ứng dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất nông nghiệp là một giải pháp để nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm, sản xuất bền vững. Được sự hỗ trợ của các đơn vị chuyên môn, Hội Nông dân các cấp, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh tích cực ứng dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất và mang lại hiệu quả nhất định.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, TS. Lê Bảo làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN Trẻ, được nghiệm thu năm 2022.
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, là môi trường tốt cho nhiều loài động thực vật sinh sống nhưng cũng là điều kiện tốt cho các loài nấm, vi sinh vật gây bệnh phát triển. Theo ước tính, sản lượng nông nghiệp có thể giảm từ 31-42% do các tác nhân sinh học (côn trùng, cỏ dại và tác nhân gây bệnh) gây ra đối với cây trồng.