Thứ bảy, 21/12/2024 | 18:58
Từ mẫu nước thải thu ở các công ty chế biến thủy sản, nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Cần Thơ đã phân lập được 15 dòng vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide, mở ra tiềm năng ứng dụng vào xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học.
Mới đây, tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra cuộc họp Hội đồng Khoa học và Công nghệ chuyên ngành đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án “Xây dựng mô hình sản xuất chế phẩm sinh học xử lý môi trường nước ao nuôi thủy sản tại doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Thành Đạt, tỉnh Sóc Trăng”. Đồng chí Dương Vĩnh Hảo - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh làm Chủ tịch hội đồng.
TS Hoàng Phương Hà (Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) được biết đến là với vai trò chuyên nghiên cứu về vi sinh vật và tập trung vào một nhóm vi sinh vật có lợi đối với chất lượng nước và sức khỏe nói chung của tôm và cá trong nuôi trồng thủy sản. Các nghiên cứu của TS Hoàng Phương Hà và các cộng sự đã và đang góp phần khai thác sức mạnh của các vi sinh vật có lợi, hỗ trợ nuôi trồng thủy sản.
Ngày 03/7/2023, UBND tỉnh ban hành Công văn số 2069/UBND-NNTN về việc tiếp tục triển khai thực hiện Kế hoạch bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông lâm thủy sản năm 2023.
Các phương pháp công nghệ sinh học như lên men với nuôi cấy vi sinh vật đang trở nên phổ biến hơn để xử lý phụ phẩm.
Là một trong những nhân tố chủ chốt quyết định thành công của một vụ nuôi, thức ăn phù hợp với từng nhu cầu dinh dưỡng của thủy sản nuôi sẽ hỗ trợ đối tượng thủy sản phát triển tốt và khỏe mạnh, nâng cao năng suất, sản lượng nuôi.
Với mục tiêu tạo ra sản phẩm thay thế thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã sản xuất thành công chế phẩm sinh học thiên nhiên từ lá bàng khô.
Mới đây, nhóm sinh viên Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đã phát triển thành công quy trình tạo ra sản phẩm muối ăn mới từ mai mực.
Với mục tiêu tạo ra sản phẩm thay thế thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh đã sản xuất thành công chế phẩm sinh học thiên nhiên từ lá bàng khô. Sản phẩm của nhóm nghiên cứu chứa nhiều dược chất, đặc biệt là violaxanthin, góp phần tiêu diệt các loại vi khuẩn, nấm trong nước và trên cơ thể cá, đồng thời an toàn với con người.
Khai thác thế mạnh về thủy sản, những năm qua, Quảng Ninh đã chú trọng chế biến các loại thủy hải sản, tăng hàm lượng KHCN, giảm sản lượng bán thô, qua đó, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Chế phẩm sinh học (CPSH) là những sản phẩm có chứa vi sinh vật sống nhằm mục đích nâng cao sức khỏe của con người hoặc vật nuôi.
Nhiều sản phẩm phụ đến từ ngành công nghiệp thủy hải sản - chẳng hạn như nội tạng, da, vảy và xương, chiếm tới 30 đến 80% trọng lượng cơ thể cá - bị loại bỏ dưới dạng phụ phẩm rắn bởi các hoạt động chế biến cá công nghiệp.
Viện Nghiên cứu Hải sản đã tiến hành nhiều nghiên cứu và chuyển giao công nghệ chế biến, nhằm tìm đầu ra cho các sản phẩm từ khai thác và nuôi trồng thủy sản như: hàu, mực đại dương, cá nóc, cá tra ...
Không chỉ đưa phụ phẩm thủy sản trở thành nguyên liệu cho sản phẩm mới, tái chế phụ phẩm thủy sản còn giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, gia tăng hiệu quả kinh tế.
Vi khuẩn tía quang hợp (VKTQH) thuộc nhóm vi khuẩn thủy sinh có khả năng sinh trưởng trong điều kiện kỵ khí bằng cách quang hợp nhưng không thải oxy như những đối tượng quang dưỡng khác.
Những nguồn phụ phẩm thủy sản như các loại xương cá, vỏ hàu, vỏ sò… tại Việt Nam nói chung, Khánh Hòa nói riêng rất dồi dào và phong phú. Các phụ phẩm này chứa hàm lượng canxi cao nhưng chủ yếu tồn tại ở dạng thô, khó tận dụng.
Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu sản xuất bột canxi từ phụ phẩm thủy sản (vỏ hàu, vỏ sò…) bằng phương pháp thủy phân enzym để làm phụ gia thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Kết quả cho thấy, điều kiện phù hợp để sản xuất bột canxin từ phụ phẩm thủy sản bằng phương pháp thủy phân enzym Alcalase là 5 giờ ở nhiệt độ 55oC rồi bất hoạt enzym ở nhiệt độ 90-100oC trong 2-3 phút, sau đó sấy ở nhiệt độ 65oC trong 2 giờ...
Ngày 22/02/2023, UBND tỉnh Đắk Nông ban hành Kế hoạch số 95/KH-UBND về Đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông, lâm, thủy sản trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Nông năm 2023. (Kế hoạch)
Lũy kế 10 tháng năm 2022, tỷ lệ mẫu thực phẩm nông lâm thủy sản được giám sát đạt yêu cầu an toàn thực phẩm đạt 97,7%; tỷ lệ cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản được chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đạt 99,4%.
Chủ động sản xuất sản phẩm nông, lâm, thủy sản an toàn, chất lượng góp phần bảo vệ sức khỏe và quyền lợi của Nhân dân, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh hướng tới xuất khẩu là mục tiêu của tỉnh Bắc Kạn.