Thứ tư, 30/04/2025 | 06:44
Nhóm tác giả ở Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, đã chế tạo than sinh học từ vỏ sắn, có thể ứng dụng làm chất hấp phụ xanh methylene trong nước thải dệt nhuộm.
Trong ngành công nghiệp dược phẩm, Cyclodextrin (CD) được sử dụng như một loại tá dược thế hệ mới, có thể tác động làm thay đổi khả năng hòa tan trong nước của các loại thuốc hòa tan kém, từ đó tăng hoạt tính sinh dược học và độ ổn định của chúng.
Màng bọc ăn được Edifilm là dự án màng ăn được do nhóm nghiên cứu đến từ Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM với mục đích mang màng bọc xanh tới mọi căn bếp. Dự án được bắt đầu từ đầu năm 2021 và đã nhận được sự quan tâm, hỗ trợ đến từ ICM và KisStartup.
Công nghệ này đơn giản, không quá phức tạp, dễ triển khai thực hiện ở quy mô lớn vì không yêu cầu công nghệ và thiết bị phức tạp, chủ yếu sử dụng men, chế phẩm vi sinh và enzyme.
Trong nghiên cứu này, thông tin về nhóm protein giàu Methionine (Methionine-rich protein, MRP) đã được tìm hiểu một cách đầy đủ trên cây sắn (Manihot esculenta) bằng các công cụ tin sinh học.
Vật liệu polyme phân hủy sinh học PVA/TBS/Glyxerol/nhựa thông tỉ lệ (5/10/10/2) theo khối lượng đã được chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy ở nhiệt độ 150 độ C, thời gian trộn 15 phút
Trong thời điểm hiện tại, khi bước vào Nhà máy tinh bột Long Giang đã không còn thấy mùi hôi đặc trưng của ngành chế biến tinh bột sắn.
Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) từ tinh bột sắn làm phụ gia thế hệ mới cho ngành công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm và thực phẩm chức năng”, do Phòng Thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hóa dầu (Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam) chủ trì thực hiện.
Bằng việc tận dụng nguồn nguyên liệu tinh bột sắn sẵn có; áp dụng công nghệ sản xuất hiệu quả, đồng bộ… sản phẩm methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) do Phòng Thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hoá dầu nghiên cứu và phát triển sẽ có chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh.
Hiện nay, tỉnh Tây Ninh có 74 cơ sở chế biến tinh bột sắn với hơn 30% số cơ sở có quy mô nhỏ. Nước thải sau xử lý từ các hệ thống xử lý nước thải của các cơ sở chế biến tinh bột sắn tại tỉnh thường vượt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thông số tổng N.
Trehalose có tên hóa học đầy đủ là α-D-glucopyranosyl-α-D-glucopyranoside, công thức phân tử C12H22O11⋅ 2H2O, thường được gọi đơn giản là trehalose. Đây là một loại đường không khử có độ ngọt vừa phải bằng khoảng 45% so với đường sacharose và có tính chất tương tự nên có thể sử dụng kết hợp với các loại đường khác nhau để tạo ra một số loại đồ uống.
Quy trình công nghệ giúp tận dụng bã sắn - phụ phẩm của công nghiệp tinh bột sắn làm nguyên liệu trong sản trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm.
Hiện nay, nhu cầu về tá dược có nguồn gốc tự nhiên với độ an toàn cao trong sản xuất mỹ phẩm, dược phẩm không ngừng tăng lên hàng năm. Xuất phát từ thực tế đó, Bộ Công Thương đã giao cho Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hoá dầu thực hiện Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) từ tinh bột sắn làm phụ gia thế hệ mới cho ngành công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm và thực phẩm chức năng”.
Sắn là cây công nghiệp quan trọng trong các ngành công nghiệp như thực phẩm, dược phẩm, giấy dệt và các ngành công nghiệp khác ở nước ta.
Do tận dụng được nguồn nguyên liệu tinh bột sắn sẵn có; áp dụng công nghệ sản xuất hiệu quả, đồng bộ… sản phẩm methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) do Việt Nam nghiên cứu phát triển sẽ có chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh.
Chiều ngày 25/6, đoàn kiểm tra Bộ Công Thương đã tiến hành kiểm tra định kỳ đề tài do Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hoá dầu thực hiện.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, một nhóm các nhà khoa học của Viện Công nghiệp thực phẩm (Bộ Công Thương) đã thực hiện thành công việc nghiên cứu sản xuất đường trehalose từ tinh bột sắn bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm.
Chiều 22/6, đoàn công tác Bộ Công Thương đã có buổi kiểm tra định kỳ các đề tài của Viện Công nghiệp thực phẩm trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Trong nghiên cứu này, sử dụng chế phẩm enzyme từ chủng Saccharolobus solfataricus DSM 1616 có hoạt tính enzyme MTSase và MTHase để chuyển hóa và tổng hợp trehalose từ tinh bột sắn.