Thứ ba, 13/05/2025 | 16:06
Nghiên cứu sản xuất bột chanh gia vị nhằm tạo ra dòng sản phẩm mới có tính ứng dụng cao, dễ bảo quản, sử dụng tiện lợi khi chế biến các món ăn cần thêm vị chua như nước chấm, canh chua…
Các nhà nghiên cứu của Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đã sử dụng phương pháp sấy phun để tạo ra sản phẩm bột bụp giấm từ nguyên liệu đài hoa bụp giấm khô được trồng tại Việt Nam.
Nhằm đạt hiệu suất thu hồi bột chuối cao và tạo sản phẩm có chất lượng tốt, nhóm tác giả khảo sát các thông số ảnh hưởng đến quá trình sấy phun là hàm lượng chất khô dịch quả trước khi sấy, nhiệt độ sấy đầu vào, tốc độ bơm nhập liệu. Nghiên cứu đã xác định được hàm lượng chất khô dịch quả trước khi sấy là 20%, nhiệt độ sấy đầu vào ở 160oC và tốc độ bơm nhập liệu là 10 mL/phút...
Nghiên cứu này thể hiện ảnh hưởng của loại trái sơ ri, phương pháp xử lý sơ ri, điều kiện sấy phun (hàm lượng maltodextrin, tốc độ đồng hóa, thời gian đồng hóa, nhiệt độ sấy, pH dịch sấy) lên đến hàm lượng vitamin C của bột.
Ứng dụng công nghệ vi bọc tinh dầu và kỹ thuật sấy phun, nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã đưa một số tinh dầu thực vật dạng lỏng sang dạng bột, giúp thuận tiện hơn cho quá trình sử dụng.
Nghiên cứu nhằm tạo ra các vi hạt Lactobacillus plantarum bằng phương pháp sấy phun với mong muốn tăng cường khả năng sống sót của probiotic khi qua hệ thống tiêu hóa. Hiệu quả tạo vi hạt với chất mang skim milk 15-25% (w/v) và tỷ lệ phối trộn skim milk: tinh bột chuối giàu RS (15-25% :1,5%) được khảo sát.
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp sấy phun để tạo ra sản phẩm bột bụp giấm từ nguyên liệu đài hoa bụp giấm khô được trồng tại Việt Nam.
Lactobacillus plantarum là một loại vi khuẩn gram dương, hình que và không gây bệnh, có thể phát triển trong khoảng nhiệt độ 12-40 độ C.
Chiều ngày 19/5, trong khuôn khổ sự kiện “Techmart Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch” năm 2022 đã diễn ra hội thảo “Công nghệ tách chiết tinh dầu sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước & ứng dụng kỹ thuật sấy phun sản xuất một số loại bột tinh dầu”.
Những thành phần có giá trị sinh học có lợi cho sức khỏe trong thực phẩm thường không bền trong điều kiện môi trường tự nhiên. Kỹ thuật vi nang là một giải pháp để bảo vệ những thành phần này.
Thủy phân sụn chân gà bằng enzyme protease tạo ra dịch trích ly giầu CS nhưng để thu nhận chế phẩm CS đòi hỏi có các phương pháp lọc và sấy thích hợp. Trên cơ sở so sánh hai phương pháp lọc tiếp tuyến qua màng vi lọc (MF) và lọc tiếp tuyến qua màng siêu lọc (UF), đã xác định được phương pháp lọc UF với màng lọc có trọng lượng phân tử cắt bằng 8 kDA hoặc 10 kDA là thích hợp nhất cho quá trình loại bỏ các loại tạp chất để thu hồi dịch CS cô đặc từ dịch trích ly sụn chân gà với hệ số cô đặc dịch CS