Thứ tư, 15/01/2025 | 17:00
Trong nghiên cứu này, tác giả tổng hợp 2-heptylbenzimidazole và tạo hệ dung môi ethyleneglycol/2-heptylbenzimidazole.
Các phương pháp công nghệ sinh học như lên men với nuôi cấy vi sinh vật đang trở nên phổ biến hơn để xử lý phụ phẩm.
Là một trong những nhân tố chủ chốt quyết định thành công của một vụ nuôi, thức ăn phù hợp với từng nhu cầu dinh dưỡng của thủy sản nuôi sẽ hỗ trợ đối tượng thủy sản phát triển tốt và khỏe mạnh, nâng cao năng suất, sản lượng nuôi.
Nhiều sản phẩm phụ đến từ ngành công nghiệp thủy hải sản - chẳng hạn như nội tạng, da, vảy và xương, chiếm tới 30 đến 80% trọng lượng cơ thể cá - bị loại bỏ dưới dạng phụ phẩm rắn bởi các hoạt động chế biến cá công nghiệp.
ThS Nguyễn Văn Tính và các cộng sự thuộc Công ty TNHH Mai Thiên Thanh đã nghiên cứu, sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ các nguồn phế/phụ phẩm trong quá trình chế biến cá tra, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tận thu nguồn phế/phụ phẩm của quá trình sản xuất.
Trong nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân protein từ phụ phẩm cá rô phi như tỷ lệ enzym papain và bromelin thô, thời gian và nhiệt độ thủy phân được đánh giá.
Thủy phân phụ phẩm cá rô phi bằng phương pháp enzym để thu nhận protein là một hướng nghiên cứu đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Bằng việc sử dụng bánh dầu hoặc bã đậu nành kết hợp enzyme, các cán bộ của Công ty TNHH Công nghệ Sinh học YERSIN đã sản xuất thành công phân bón hữu cơ vi sinh từ phụ phẩm cá.
Các thành phần chính như bột đạm cá tra, tinh bột, gia vị cơ bản (muối, đường, bột hành, gừng, tiêu...) được nghiên cứu và lựa chọn trong công thức tạo bột nêm.
“Sản xuất bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng công nghệ sinh học” là dự án do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng thực hiện.
Đối với ngành nuôi trồng thủy sản, thức ăn là nhân tố đóng vai trò chủ lực và chiếm khoảng 60% tổng chi phí đầu tư nuôi thủy sản, và chất lượng thức ăn có ý nghĩa quan trọng tác động đến hiệu quả nuôi tôm, cá.
Dịch cá sau thủy phân được phối trộn cùng các thành phần dinh dưỡng khác để tạo thành phân bón hữu cơ cho cây trồng, hoặc làm phụ gia cho thức ăn chăn nuôi.
Tận dụng nguồn phế phụ phẩm từ cá tra để thủy phân và sử dụng chủng vi khuẩn Corynebacterium glutamicum có khả năng sinh lysine cao, Viện Nghiên cứu Hải sản đã sản xuất thử nghiệm thành công thức ăn thủy sản giàu lysine.
Dự án nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị để sản xuất và thương mại hóa sản phẩm bột gia vị dinh dưỡng từ cơ thịt sẫm màu cá ngừ bằng phương pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong thu hoạch, chế biến cá ngừ tại Việt Nam.
Dịch thủy phân protein từ phụ phẩm cá tra được ứng dụng trong sản xuất nước mắm. Chế độ ủ dịch thủy phân protein từ phụ phẩm cá tra trong chượp cá cơm để gây hương nước mắm đã được nghiên cứu. Kết quả đã cho thấy rằng chế độ ủ gây hương nước mắm thích hợp là tỉ lệ dịch thủy phân protein phụ phẩm cá tra so với chượp cá cơm 100% và thời gian ủ gây hương 8 tuần.
Sản xuất được bộ khẩu phần ăn KPAP có bổ sung peptide chức năng và thử nghiệm ở điều kiện thực tế cho thấy khả năng ứng dụng rất lớn của bộ sản phẩm này cho các lực lượng hoạt động đặc biệt của quân đội.