Thứ tư, 15/01/2025 | 13:59
Trong khuôn khổ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì, Viện Công nghiệp Thực phẩm đã được giao thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”.
Một vật liệu mới thay thế gỗ sử dụng phế phẩm từ quá trình lên men kombucha, có thể mô phỏng những loại gỗ hiếm gặp, giúp giảm nhu cầu chặt phá rừng.
Trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm lên men từ củ gừng Việt Nam”, mã số ĐT.01.16/CNSHCB, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghiệp thực phẩm đã tiến hành xây dựng quy trình công nghệ sản xuất gừng muối chua theo phương pháp lên men lactic từ gừng tươi Việt Nam.
Lên men là quá trình có vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất bánh mì. Đây là giai đoạn tạo nên độ nở, độ xốp và hương vị thơm ngon đặc trưng cho sản phẩm sau này.
Một vật liệu mới thay thế gỗ sử dụng phế phẩm từ quá trình lên men kombucha, có thể mô phỏng những loại gỗ hiếm gặp, giúp giảm nhu cầu chặt phá rừng.
Nhằm khai thác tiềm năng từ nguồn tài nguyên là các sản phẩm nông nghiệp, nhiều đơn vị đã triển khai những dự án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, tạo ra các sản phẩm không chỉ có giá trị dinh dưỡng mà còn có thể phòng chống nguy cơ mắc bệnh.
Các nhà khoa học tại Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch TP.HCM đã làm chủ công nghệ sản xuất giấm bằng phương pháp lên men hồi lưu từ phụ phẩm trái xoài - loại trái cây có sản lượng lớn ở nước ta. Sản phẩm giấm tạo ra từ công nghệ này vừa đảm bảo an toàn cho người sử dụng, vừa giảm lãng phí trong quá trình chế biến xoài.
Acid acetic là một acid hữu cơ quan trọng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chê biến thực phẩm. Mục đích của nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men giấm từ dịch hèm rượu như nồng độ đường, nồng độ các chất khoáng bổ sung.
Bằng phương pháp lên men hồi lưu, nhóm nghiên cứu của Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TPHCM) đã sản xuất thành công giấm từ phụ phẩm của trái xoài, vốn bị bỏ phí trong quá trình chế biến một số sản phẩm khác.
Đề tài có ý nghĩa khoa học cao bởi các kết quả thu nhận được sẽ là một nguồn tham khảo quan trọng, cung cấp thêm thông số cho quy trình lên men hay các điều kiện nuôi cấy dạng lỏng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris.