Thứ ba, 13/05/2025 | 19:40
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thành công xây dựng được quy trình công nghệ, sản xuất và ứng dụng có hiệu quả chế phẩm vi sinh vật phân hủy phốt pho hữu cơ (OP) trong đất, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm lân hữu cơ và tăng năng suất cây trồng.
Nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo, rau, cây ăn quả, chè, gia tăng giá trị sản phẩm trên địa bàn, Sở KH&CN tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn triển khai nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh: “Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng phân bón hữu cơ công nghệ nano trong sản xuất lúa, rau, cây ăn quả, chè an toàn tại tỉnh Quảng Ninh; đề xuất các giải pháp duy trì nhân rộng mô hình”.
Nhằm tận dụng nguồn phế, phụ phẩm nông nghiệp làm nguồn nguyên liệu giàu dinh dưỡng cho nền nông nghiệp hữu cơ, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững, Viện cây ăn quả Miền Nam đã triển khai thực hiện dự án “Xây dựng mô hình xử lý phế, phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, phân chuồng,…) thành phân bón hữu cơ tại tỉnh Sóc Trăng”.
Để người dân có thêm nguồn phân bón sạch, thân thiện môi trường, giúp nâng cao hiệu quả canh tác, Trung tâm Ứng dụng và Thống kê KH&CN (Sở KH&CN) đã nghiên cứu, thực hiện mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ tại các hộ gia đình.
Nghiên cứu trình bày quá trình xử lý màu trong nước thải sản xuất bột giấy bằng công nghệ ozone bọt mịn. Sự ảnh hưởng của các yếu tố như các phương pháp tạo ra các bọt ozone siêu nhỏ, nồng độ ban đầu của màu nước thải, pH dung dịch, độ mặn của dung dịch và những kết quả thu được bằng cách xây dựng phương trình động học bậc một được tiến hành làm rõ trong nghiên cứu này.
Nhằm nghiên cứu để tạo ra quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm bột nấm men giàu kẽm có thành phần dinh dưỡng đa dạng, cân đối, đảm bảo vệ sinh an toàn làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất thực phẩm chức năng, TS. Nguyễn Thị Minh Khanh - Viện Công nghiệp Thực phẩm cùng các cộng sự đã thực hiện đề tài cấp quốc gia: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nấm men giàu kẽm hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng”.
Sử dụng vỏ sầu riêng làm phân bón hữu cơ giúp phát triển nguồn phân bón mới phù hợp với yêu cầu sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, tiết kiệm chi phí cho người nông dân.
Mỗi thùng gom rác nhỏ ở góc vườn ngày hôm nay đều là những tín hiệu tích cực trong việc hướng tới phát triển nền nông nông nghiệp bền vững, hiện đại.
Nấm có thể bảo vệ và cũng có thể phá hại các loại ngũ cốc và cây trồng và từ lâu nền nông nghiệp đã cố gắng cải thiện các phương pháp tiêu diệt tác nhân gây bệnh của nấm để để giữ an toàn cho các cửa hàng thực phẩm.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng chất chiết xuất từ lá cây cam thảo là một chất diệt khuẩn và diệt nấm mạnh.
Trồng cây, rau, hoa tại nhà đang phổ biến của nhiều hộ gia đình hiện nay (vườn, thùng xốp hoặc khay,…).Ngày nay, thay vì dùng các loại phân bón hóa học người ta có xu hướng tự tạo ra phân bón hữu cơ từ vụn thực phẩm để cung cấp cho nhu cầu sản xuất thực phẩm xanh gia đình.
Đồng Nai luôn chủ trương khuyến khích nông dân trên địa bàn ứng dụng công nghệ cao trong việc trồng trọt...
Trong bối cảnh giá phân bón vô cơ tăng cao, việc sản xuất, sử dụng phân bón hữu cơ đã có bước tiến vượt bậc, góp phần giảm bớt gánh nặng cho nông dân.
Nhóm nghiên cứu tại Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam do ThS. Nguyễn Thị Lan Anh dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh dùng cho cây ngô”
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm đất và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong nông nghiệp đang là vấn đề được nhiều người quan tâm do việc sử dụng quá nhiều phân bón hóa học và thuốc trừ sâu. Từ thực tế này, nhóm nghiên cứu do tác giả Lê Minh Dương dẫn đầu đã tạo ra một loại phân hữu cơ mới, vừa bảo vệ môi trường mà vẫn giữ được hiệu quả kinh tế: Phân hữu cơ vi sinh Plantex.
ThS Nguyễn Văn Tính và các cộng sự thuộc Công ty TNHH Mai Thiên Thanh đã nghiên cứu, sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ các nguồn phế/phụ phẩm trong quá trình chế biến cá tra, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tận thu nguồn phế/phụ phẩm của quá trình sản xuất.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Khuyến nông, Khuyến lâm, Khuyến ngư Ninh Bình đã đề xuất và được Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật ứng dụng men vi sinh HLC để xử lý cá tạp thành chế phẩm phân hữu cơ bón cho cây trồng tại Ninh Bình”.
Sản phẩm lục bình ủ Lê Khoa đã đạt chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp huyện và hướng tới là đạt chứng nhận Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP...
Ngoài việc tạo giá trị rơm rạ, việc dùng rơm rạ ủ phân hữu cơ đã góp phần giảm khí phát thải nhà kính so với việc chôn vùi rơm sau thu hoạch.
Ủ phân chuồng bằng chế phẩm sinh học nấm Trichoderma giúp phân giải nhanh mùn bã hữu cơ, cân đối dưỡng chất phân chuồng, chuyển hóa dinh dưỡng, giúp cây trồng dễ dàng hấp thụ...