Thứ bảy, 21/12/2024 | 21:57
Bài báo nghiên cứu "Trích ly và khảo sát hàm lượng polyphenol, chlorophyll, hoạt tính sinh học của dịch chiết từ lá hẹ (Allium Ramosum L.)" do Võ Thị Mỹ Hạnh - Võ Thị Thùy Dung - Phạm Thị Linh - Nguyễn Thị Hoài Mến - Trần Nguyễn An Sa* (Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm thu nhận và bán tinh sạch chitosanase từ chủng nấm mốc Aspergillus toxicarius.
Mục đích của nghiên cứu này là xác định các thành phần bay hơi trong cao trầm hương chiết từ gỗ trầm bằng dung môi ethanol.
Trữ lượng đa dạng sinh học lớn của Việt Nam là cơ sở cho các nghiên cứu phát hiện các loài mang hợp chất có hoạt tính sinh học đặc biệt. Chi Camellia từ lâu đã được biết đến rộng rãi với nhiều hoạt tính sinh học, đặc biệt là hoạt tính kháng oxy hóa.
Ở Việt Nam, cây rau ngổ trâu phân bố rất phổ biến, có chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học được ứng dụng trong y học và dược phẩm. Nghiên cứu này đã xác định ảnh hưởng của một số điều kiện công nghệ đến khả năng trích ly triterpenoid và polyphenol từ rau ngổ trâu.
Trong nghiên cứu này, một số thông số công nghệ của quá trình trích ly astaxanthin từ vỏ tôm bằng ethanol đã được tối ưu hóa. Tỷ lệ nguyên liệu: ethanol, nồng độ ethanol, thời gian xử lý là 3 yếu tố được lựa chọn.
Nghiên cứu này thể hiện sự có mặt của một số hợp chất có hoạt tính sinh học và hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase của dịch chiết khác nhau từ rong mơ (Sargassum henslowianum).
Trong nghiên cứu này, protein từ nhân điều được thu nhận bằng phương pháp tủa với ethanol. Quá trình thủy phân tinh bột bằng beta-amylase được ứng dụng trước kết tủa nhằm nâng cao hiệu quả thu nhận.
Ethanol là một hợp chất hữu cơ được ứng dụng khá nhiều trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Vậy ethanol là gì?
Polyphenol là một hợp chất kháng oxy hóa tự nhiên, có tác dụng chống lại các gốc tự do trong hệ thống sinh học đã được tìm thấy nhiều trong rau và trái cây. Bài viết tập trung khảo sát ảnh hưởng nồng độ đồng dung môi (ethanol) đến tổng hàm lượng và hoạt tính kháng oxy hóa của polyphenol trong vỏ quả mãng cầu ta bằng phương pháp trích ly sử dụng CO2 siêu tới hạn.
Chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae D8 phân lập từ dịch dứa Queen đã được công bố (Hoang Thi Le Thuong et al., 2017) có hoạt lực lên men cao, đạt 12,37% v/v ethanol trong môi trường lên men có hàm lượng đường tổng từ 200 g/L trở lên.
Bài viết khảo sát ảnh hưởng của kỹ thuật cố định nấm men Saccharomyces cerevisiea đến quá trình lên men rượu vang nho - dâu tằm (tỷ lệ 8:2), trong đó bao gồm việc so sánh khả năng lên men của nấm men tự do và nấm men cố định trong gel Alginate 1 lớp và 2 lớp.
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các điều kiện thích hợp trong quy trình chiết xuất betacyanins và khảo sát ảnh hưởng của pH đến độ bền màu của dịch chiết betacyanins từ lá thài lài tía (Tradescantia pallida).
Sử dụng hỗn hợp Methanol/Urea dưới điểm bão hòa đã tạo được một số hệ dung môi sâu có khả năng làm giàu EPA và DHA trong methyl ester của mỡ cá basa phế thải lên 2-3 lần và tách omega-3,6,9 đạt độ sạch 91%.
Nghiên cứu này đã nghiên cứu về quy trình ly trích và xác định hàm lượng Adenosine trong cao ethanol của đông trùng hạ thảo bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).
Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa của vỏ trái Thốt nốt, một phụ phẩm được vứt bỏ từ hoạt động kinh doanh thịt quả Thốt nốt thông qua sử dụng các phương pháp thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa khác nhau.