Thứ tư, 15/01/2025 | 18:42
Kết quả này cho thấy, loài Dương đồng bốc là cây trồng tiềm năng bởi chứa nhiều hợp chất có khả năng kháng khuẩn, kháng ôxy hóa và ức chế các dòng tế bào ung thư.
Công nghệ sinh học đã và đang dần trở thành một trong những lĩnh vực công nghệ dẫn đầu cho quá trình chuyển đổi, phát triển xã hội theo xu hướng giảm phát thải carbon và giải quyết các thách thức quan trọng trong cuộc sống như bảo vệ sức khỏe, cung cấp thực phẩm và năng lượng, cũng như bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng và được nhận định như là một trong những ngành công nghệ quan trọng nhằm sản xuất bền vững trong tương lai.
Điều đáng nói gần đây, việc ứng dụng công nghệ sinh học để lên men bã sắn nhằm phát triển chăn nuôi là ý tưởng đã trở thành hiệu quả hiện thực của Công ty.
Lectin từ rong biển đang là một trong nhóm các hợp chất có triển vọng để phát triển thành thuốc kháng virus và kháng ung thư, do đặc tính hóa lý và tính chất liên kết với oligosaccharide nghiêm ngặt của chúng.
Trà hoa vàng Thạch Châu được liệt trong sách đỏ IUCN và phân bố đặc hữu ở một số vùng. Do đó, trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, các nhà nghiên cứu về thành phần hóa học, hoạt tính sinh học và các vấn đề xung quanh các loài thực vật này còn hạn chế.
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ xin trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết.
Công ty TNHH Long Hải là một trong những doanh nghiệp đầu tiên của tỉnh Quảng Ninh thành công trong việc nuôi cấy, trồng nấm trên nền tảng ứng dụng công nghệ sinh học.
Thời gian qua, Việt Nam đã chú trọng đến việc phát triển công nghệ sinh học trong nhiều lĩnh vực, mang lại hiệu quả thiết thực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Với quy mô ứng dụng và trình độ công nghệ ngày càng cao, nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố then chốt trong việc phát triển ngành công nghệ sinh học.
Ngày 15/2, Bộ NN-PTNT tổ chức cuộc họp Ban Điều hành Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.
Ngày 31/1/2023, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển đất nước. Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là 01 trong 10 quốc gia hàng đầu châu Á về sản xuất và dịch vụ thông minh công nghệ sinh học. Đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới.
Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.
Đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo về công nghệ sinh học thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Công nghiệp sinh học đóng góp 10 - 15% vào GDP.
Vừa qua, đại diện UBND tỉnh Thái Bình đã đến thăm, kiểm tra tình hình quản lý và việc tổ chức thực hiện dự án "Ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm nước mắm từ nguồn lợi thủy sản đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng tại Thái Bình" tại Công ty Cổ phần Thủy sản thương mại Diêm Điền (huyện Thái Thụy).
Nhóm nghiên cứu của GS Justin Chalker tại Đại học Flinders (Australia) đã tìm ra một cách đơn giản với chi phí thấp và hiệu quả để chiết xuất các hoạt chất sinh học có giá trị cao từ dầu tảo đơn bào sử dụng lưu huỳnh thải từ các ngành công nghiệp như sản xuất hóa dầu.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến những thay đổi sâu sắc đối với các lĩnh vực, trong đó có công nghệ sinh học. Trên nền tảng những công nghệ lõi của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ngành công nghệ sinh học của Việt Nam bước đầu đã có những bước tiến quan trọng, mở ra nhiều triển vọng phát triển mới...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bày tỏ mong muốn Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ Việt Nam trong việc thực hiện Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.
Nghiên cứu này thể hiện sự có mặt của một số hợp chất có hoạt tính sinh học và hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase của dịch chiết khác nhau từ rong mơ (Sargassum henslowianum).
Nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã và đang áp dụng mô hình sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi. Qua đó không chỉ giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn góp phần nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm, phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững.