Thứ hai, 05/05/2025 | 00:29
Chuối được nhúng trong dung dịch chitosan 2% (w/v) - nanoSiO2 0,075% (w/v) trong thời gian 2 phút, giúp kéo dài thời gian bảo quản (so với bảo quản truyền thống), giảm hao hụt khối lượng, giữ được chất lượng khi đến tay người tiêu dùng, có thể phục vụ cho xuất khẩu, tăng hiệu quả kinh tế.
Khi hóa chất, kháng sinh ngày càng bị “thất sủng” trong nuôi trồng thủy sản, sự phát triển của chế phẩm sinh học là tất yếu. Thế nhưng, hiện nay, công tác quản lý mặt hàng này vẫn rất gian nan.
Sản phẩm sinh học phòng trị bệnh đốm nâu trên cây thanh long của ông Lê Tấn Hưng – Công ty TNHH Sinh học Phương Nam được xem là cứu cánh cho người nông dân ở những vùng trồng thanh long lớn.
Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KHCN) cấp quốc gia, Công ty CP Phát triển thực phẩm quốc tế đã làm chủ được công nghệ sản xuất chế phẩm glutathione từ sinh khối nấm men với chất lượng cao và ổn định, đặc biệt là giá thành rẻ hơn nhiều so với sản phẩm đang phải nhập ngoại hiện nay trên thị trường.
Quy trình cho phép tách chiết hoạt chất có chứa ricin và rotenone từ lá cây thầu dầu (Ricinus communis), lá cây thuốc cá (Derrisscandens) để sản xuất chế phẩm sinh học dùng phòng trừ bọ phấn (Bemisia tabaci) hại cây trồng.
Với mục đích góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp giấy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng, Viện Công nghiệp giấy và xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học đã và đang giúp các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành giấy giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Việc tạo chủng nấm men Pichia pastoris tái tổ hợp mang gen đích đã được tối ưu mã di truyền phù hợp chủng chủ có khả năng sinh tổng hợp LF cao là một hướng nghiên cứu hoàn toàn mới tại Việt Nam
Trầu không vốn không còn xa lạ gì đối với người dân Việt. Nhưng công dụng của nó không phải ai cũng nắm được.
Đối tượng sử dụng sản phẩm của đề tài là trẻ em gầy yếu, suy nhược cơ thể, sức đề kháng kém, trẻ đang trong giai đoạn phát triển, người mới ốm dậy cần bồi bổ sức khỏe.
Trước đó, chưa có công bố nào về việc sử dụng than sinh học (biochar) làm chất mang cho vi sinh vật tạo màng sinh học để tạo chế phẩm xử lý nước ô nhiễm. Và nhóm các nhà khoa học tại Viện Công nghệ sinh học đã bước đầu đạt được thành công với nghiên cứu “Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh tạo màng sinh học xử lý nước”.
Hiện nay, thuốc sinh học Bt (Bacillus thuringiensis) được xem là một giải pháp giúp hạn chế số lượng thuốc trừ sâu hóa học, đủ tiêu chuẩn tham gia vào các chương trình IPM (quản lý dịch hại tổng hợp), VietGap, GlobalGap,… Quy trình sản xuất Bt ứng dụng công nghệ lên men có thể tạo ra chế phẩm đạt tiêu chuẩn thương mại dạng bột hòa nước, sử dụng cho sản xuất cây trồng an toàn, không độc hại.
Nhằm tận dụng những đặc tính quý báu của nấm bào ngư, năm 2018, ThS. Lưu Thị Lệ Thủy và các cộng sự tại Phân Viện Công nghiệp thực phẩm đã bắt tay thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất bột protein thủy phân và chế phẩm beta-glucan từ nấm bào ngư”.
Chanh được trồng cách đây hơn 1000 năm, có nguồn gốc rất có thể từ miền bắc Ấn Độ. Chanh là loại quả thường dùng thông dụng mọi ngày trên toàn thế giới.
Nhóm sinh viên của trường Đại học Thủ Dầu Một (TPHCM) mới đây đã cho ra đời chế phẩm sinh học tạo ra phân bón hữu cơ từ phế liệu trồng nấm sau 3 năm nghiên cứu.
Bệnh xương khớp nói chung và gout nói riêng xảy ra khi có quá nhiều axit uric tích tụ trong cơ thể. Resveratrol có trong dây Gắm có khả năng làm giảm nồng độ axit uric trong máu, từ đó làm giảm viêm, giảm đau và giảm sưng khớp.
TTCT (Litopenaeus vannamei) được nuôi phổ biến ở Việt Nam; nhưng với hình thức nuôi thâm canh và siêu thâm canh mật độ cao như hiện nay đã tạo ra lượng chất thải lớn gây ô nhiễm môi trường. Do đó, việc giảm lượng chất thải, và xử lý chất thải còn lại ở cuối vụ nuôi là vấn đề cần được quan tâm.
Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA, phân hữu cơ trong sản xuất hành và biện pháp bảo quản hành bằng rơm tại Hải Dương” do Viện Sinh học nông nghiệp thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam làm chủ đề tài.
Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.
Hiện, vùng vải Thanh Hà (Hải Dương) đang bắt đầu vào vụ thu hoạch, để giữ được trái vải tươi lâu trong vòng thời gian ít nhất là 1 tháng, bà con trồng vải và các doanh nghiệp đã ứng dụng công nghệ bảo quản để xuất khẩu quả vải đi xa.