Thứ tư, 15/01/2025 | 20:08
Công nghệ sinh học được ứng dụng rất nhiều trong hầu hết các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp cho đến y dược và môi trường. Đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ứng dụng công nghệ sinh học đã và đang mang lại nhiều hiệu quả và lợi ích rõ rệt.
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được hàm lượng một số phụ gia thực phẩm kết hợp thích hợp để bảo quản, kéo dài thời hạn sử dụng bánh Nẳng.
Từ loại gia vị rất quen thuộc với người Việt Nam là củ gừng, nhóm các nhà khoa học của Viện Công nghiệp thực phẩm đã cho ra đời sản phẩm bia gừng có giá thành chỉ bằng 50% giá bia gừng thủ công nhập công nghệ từ nước ngoài.
Sản xuất một số thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ phụ phẩm công nghiệp chế biến tôm, phát triển các sản phẩm mới, gia tăng giá trị phụ phẩm tôm, đồng thời bảo vệ môi trường.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Tel Aviv và Viện Nghiên cứu Hải dương & Địa dương Israel (IOLR) đang tìm cách hoàn thiện công nghệ sản xuất loại rong biển cực kỳ giàu protein, chất xơ và khoáng chất thiết đối với nhu cầu của con người, cũng như để ứng dụng rộng rãi trong ngành y tế, dược phẩm, mỹ phẩm,…
Như chúng ta đã biết, Bình Thuận có rất nhiều tiềm năng phát triển ngành chế biến nông sản, lương thực, thực phẩm và khả năng tiếp cận thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, bất cứ một thị trường xuất khẩu nào cũng đều có những rào cản riêng buộc các doanh nghiệp nỗ lực vượt qua. Hiểu được điều này, đã có rất nhiều doanh nghiệp đưa ra những bước chuyển đổi nhằm cải thiện vấn đề tồn đọng của mình.
Trong nghiên cứu này chủng nấm men tái tổ hợp Pichia pastoris X33.SI36.15 đã được sử dụng để nghiên cứu quá trình lên men và chuyển hóa đồng thời đường sucrose thành đường chức năng isomaltulose.
Nằm trong Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghiệp Thực phẩm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng enzyme trong sản xuất rượu táo mèo quy mô công nghiệp” và đạt được những kết quả đáng chú ý.
Tận dụng tối đa lợi ích của chế phẩm, phụ phẩm sinh học từ lâu đã được Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm chú trọng nghiên cứu.
Từ con hàu, con mực,... là những nguồn lợi biển rất phổ biến tại Việt Nam nếu chỉ khai thác và chế biến theo phương pháp truyền thống giá trị kinh tế mang lại thấp và rất khó để tiến đến xuất khẩu. Áp dụng khoa học công nghệ, với sự phát triển của công nghệ sinh học, ngành công nghiệp chế biến thủy sản đang dần “chuyển mình” sang một hướng đi mới.
Trehalose là một loại đường đôi không khử với cấu trúc và đặc tính hóa học tương tự với đường sucrose, thường được tìm thấy trong tự nhiên ở một số sinh vật có khả năng chống chịu lại điều kiện môi trường khắc nghiệt. Với đặc tính ổn định, chịu nhiệt, chịu axit và không có tính khử, trehalose được ứng dụng để duy trì và bảo quản các loại phân tử sinh học.
Nhằm tận dụng tối đa những lợi ích từ cây tía tô, PGS.TS Bùi Quang Thuật cùng cộng sự Viện Công nghiệp thực phẩm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thu nhận sản phẩm giàu omega 3 và các hợp chất chống oxy hóa từ cây tía tô Việt Nam” và thu về nhiều kết quả đáng chú ý.
Hệ thống nuôi cấy vi tảo hai lớp màng do nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Trần Hoàng Dũng ở trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM phát triển không chỉ giải quyết được bài toán thu hoạch vi tảo mà còn góp phần rút ngắn thời gian nuôi trồng và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Ủy ban Khoa học và Thực phẩm châu Âu quy định lượng hàng ngày cho phép đối với lưu huỳnh điôxít – sunfit quy về lưu huỳnh điôxít là 0,7 mg SO2/kg thể trọng mỗi ngày. Mức tối đa cho phép của lưu huỳnh điôxít – sunfit trong 40 loại thực phẩm ở EU được xác định trong Phụ lục II của Quy định(EC) Số 1333/2008 về phụ gia thực phẩm nằm trong khoảng từ 20 đến 2.000 mg/kg.
Ở châu Á, từ lâu bèo tấm đã được dùng làm thực phẩm. Nhóm nghiên cứu CritMET tại Đại học Jacobs, Bremen (Đức) phát hiện bèo tấm không chỉ giàu chất dinh dưỡng, mà nó còn lưu trữ đất hiếm ở mức độ đặc biệt cao.
Quá trình chế biến cá hồi nói riêng và thủy sản nói chung để sản xuất ra peptit mạch ngắn có hoạt sinh học, có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất thực phẩm chức năng cho bộ đội hoạt động trong điều kiện đặc biệt.
Hoàn thiện công nghệ sản xuất hoạt chất kìm hãm α- glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khỏe
Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo chế phẩm CoQ10 từ Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng
Đoàn đã tiến hành xử phạt vi phạm hành chính với 05 cơ sở, tổng số tiền phạt là 16.375.000 đồng, với các hành vi vi phạm như: Nhập khẩu, vận chuyển, lưu giữ, buôn bán hàng hóa hàng nhập khẩu có nhãn gốc bằng tiếng nước ngoài nhưng không có nhãn phụ bằng tiếng Việt Nam,...
Thực hiện kế hoạch số 07/KH-ATTP ngày 06/3/2023 của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Thái Bình về việc triển khai hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm, được sự nhất trí của lãnh đạo Sở Y tế.