Chủ nhật, 11/05/2025 | 13:07
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công chế phẩm Nano – PGPR có tác dụng trị bệnh nấm vàng (bệnh giả sương mai) và một số bệnh do nấm khác trên cây dưa lưới.
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm thượng hoàng (Phellinus linteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng” do TS. Nguyễn Thị Minh Huyền làm chủ nhiệm, cơ quan chủ trì là Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Bài viết giới thiệu kết quả ứng dụng công nghệ vi chất lỏng trong sản xuất thuốc nano với sự hỗ trợ của bộ đảo trộn vi dòng. Với sự hỗ trợ của công nghệ mới này, quy mô sản xuất có thể mở rộng mà không cần thêm các bước phát triển quy trình khác.
Viện Thuốc lá đã thực hiện nhiệm vụ khoa học nghiên cứu ứng dụng chế phẩm polyphenols chiết xuất từ cây chè trong sản xuất thuốc lá điếu nhằm cải thiện chất lượng cảm quan, đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng và đồng thời giảm thiểu một số chất độc hại trong khói thuốc, hạn chế tác hại của thuốc lá tới sức khỏe cộng đồng.
Bộ Công Thương đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ ứng dụng enzyme trong sản xuất collagen từ nguồn lợi sứa biển Việt Nam”.
Bằng việc ứng dụng công nghệ enzyme, Công ty TNHH Công nghệ sinh học FUWA Biotech đã cho ra đời các sản phẩm tẩy rửa vừa an toàn với sức khỏe con người, vừa thân thiện với môi trường từ… vỏ trái cây.
Các phương pháp tổng hợp chế tạo chitosan đã được nghiên cứu và ứng dụng ở quy mô công nghiệp, bao gồm 03 nhóm phương pháp chính: phương pháp hóa học, sinh học và sinh-hóa học kết hợp.
Từ những phế phụ phẩm nông nghiệp đã bị thải loại trong quá trình sản xuất, mụn dừa, xơ dừa... đã trở thành sản phẩm không chỉ hữu ích mà còn có giá trị gia tăng cao.
Nhiều nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì đã giúp nâng cao giá trị gia tăng cho nhiều mặt hàng nông sản, phụ phẩm nông sản có giá trị thấp, tạo ra được nhiều sản phẩm mới có giá thành rẻ,...
Ruồi lính đen đã được tổ chức nông thương Liên hiệp quốc (FAO) công nhận là giống côn trùng được ưu tiên xử lý rác thải và sử dụng hàm lượng protein thay thế cho tài nguyên cá đang cạn kiệt.
Nhằm tận dụng và phát huy những tác dụng quý của tỏi, Công ty TNHH Thương mại Xuất Nhập khẩu TPH đã nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ chiết xuất tinh chất tỏi để ứng dụng sản xuất các chế phẩm chuyên dùng phòng ngừa bệnh trên đường hô hấp do tác nhân virus gây ra.
Astaxanthin tự nhiên từ tảo dị dưỡng đang chiếm lợi thế hơn hẳn các loại astaxanthin tổng hợp nhờ hiệu quả tạo sắc tố vượt trội, nhiều lợi ích sức khỏe cho vật nuôi và chi phí sản xuất thấp hơn.
Trường Đại học Sao Đỏ phối hợp cùng Công ty Cổ phần thức ăn Chăn nuôi VTH (Hải Dương) đã ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất thành công thức ăn dạng lỏng cho lợn, giúp lợn dễ tiêu hóa hơn và tăng cường sức đề kháng.
Nhằm tận dụng nguồn cung nấm hương dồi dào này, nhiều đơn vị trong nước đã nghiên cứu để chiết tách, thu hồi lentinan từ nấm hương thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học.
Sau 2 năm nghiên cứu Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm đã xây dựng được quy trình công nghệ tách chiết, thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh.
Bài báo công bố kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly hoạt chất từ rễ ba kích và ứng dụng xây dựng quy trình sản xuất kẹo bổ sung dịch chiết rễ cây ba kích có hoạt chất anthraquinone.
Mới đây, Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam) đã sản xuất thành công protein thủy phân và vật liệu hydroxyapatite (HA) từ phế phẩm xương cá bằng phương pháp enzyme.
Nhằm tìm ra biện pháp giảm hàm lượng histamine (một hợp chất gây ngộ độc) trong nước mắm, các nhà khoa học thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để giảm hàm lượng histamine trong nước mắm truyền thống” thuộc “Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020”.
Mới đây, các nhà khoa học Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đã phối hợp với Viện Công nghiệp thực phẩm, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội (thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam), Công ty CP Công nghệ thực phẩm VIFON, Công ty TNHH Dinh dưỡng Nutricare và một số đơn vị khác đã sản xuất thành công sản phẩm maltodextrin kháng tiêu hóa từ tinh bột gạo.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghiệp thực phẩm đã sản xuất thành công phụ gia chống oxy hóa dạng nước và dạng bột để ứng dụng vào sản xuất sữa chua, bánh bông lan.