Thứ tư, 15/01/2025 | 18:49
Đổi mới công nghệ sinh học có thể không giải quyết được tất cả các vấn đề an ninh lương thực, nhưng có khả năng mang lại các giải pháp thiết thực để giảm bớt đáng kể những thách thức này.
Tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Xây dựng ngành công nghiệp sinh học thành ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước...
Dù đi sau so với thế giới nhưng Việt Nam cũng đạt được một số kết quả quan trọng trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học vào đời sống.
Năng lực công nghệ sinh học của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Nhận diện các điểm nghẽn là bước đầu tiên, quan trọng trong lộ trình kiến thiết nền công nghiệp sinh học nước nhà.
Nghị quyết 36-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành sẽ tạo động lực thúc đẩy công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam tiến bộ, tiến thời hình thành nền công nghiệp sinh học mạnh trong khu vực và trên thế giới. Trao đổi với PV Báo SGGP, các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã gợi mở về hướng đi của ngành trong thời gian tới.
Một enzyme vi khuẩn cấu trúc tinh thể có thể tạo ra một loại polymer phân hủy sinh học mới, acholetin, sử dụng trong phân phối thuốc, kỹ thuật mô hoặc nhiều ứng dụng khác.
Nghiên cứu này được tiến hành để khảo sát đơn yếu tố các điều kiện môi trường nuôi cấy ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi khuẩn Oceanobacillus sp. trong quá trình tạo tủa calcite và khảo sát khả năng tự làm liền vết nứt của thanh bê tông khi bổ sung dịch vi khuẩn Oceanobacillus sp.
Lần đầu tiên trên thế giới, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Colorado Boulder, Đại học North Carolina Wilmington và Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ tạo ra xi măng sinh học dựa trên vi tảo giúp giảm phát thải carbon.
TP.HCM luôn đặt mục tiêu và định hướng đến năm 2030 sẽ trở thành trung tâm nghiên cứu, sản xuất, cung cấp giống chất lượng cao cho cả nước, liên kết các tỉnh xây dựng vùng sản xuất giống trọng tâm và ổn định. (Nguồn: Trung tâm Tin tức HTV)
Nghị quyết số 36 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới vừa được Bộ Chính trị ban hành được đánh giá là Nghị quyết quan trọng, toàn diện và đúng thời điểm. (Nguồn: quochoitv.vn/)
Theo Nghị quyết số 36-NQ/TW, đến năm 2045, Việt Nam sẽ là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP.
Các công ty công nghệ sinh học tư nhân đã sẵn sàng quay trở lại với những đợt ra mắt công chúng vào cuối năm 2023.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Chế phẩm sinh học làm từ rượu, tỏi, ớt được ví như 'thuốc trừ sâu' đặc trị loại bỏ sâu đục cuống giúp quả vải vượt qua nhiều bài kiểm tra khắt khe để xuất khẩu vào thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ và EU.
Công nghệ sinh học được ứng dụng rất nhiều trong hầu hết các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp cho đến y dược và môi trường. Đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ứng dụng công nghệ sinh học đã và đang mang lại nhiều hiệu quả và lợi ích rõ rệt.
Với 148 nhiệm vụ khoa học và công nghệ được phê duyệt, Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 (Đề án) đã được Bộ Công Thương chủ động, tích cực triển khai từ năm 2007 đến năm 2020.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Giang đã có Quyết định số 76/KH-KHCN về Kế hoạch đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2022-2023, định hướng đến năm 2030.
Các nhà khoa học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã nghiên cứu và sản xuất thành công nước giải khát chứa astaxanthin - một chất chống oxy hóa với hoạt tính cao hơn các carotenoit khác nhiều lần và được mệnh danh là “siêu vitamin E”.
Kết quả Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm đất và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong nông nghiệp đang là vấn đề được nhiều người quan tâm do việc sử dụng quá nhiều phân bón hóa học và thuốc trừ sâu. Từ thực tế này, nhóm nghiên cứu do tác giả Lê Minh Dương dẫn đầu đã tạo ra một loại phân hữu cơ mới, vừa bảo vệ môi trường mà vẫn giữ được hiệu quả kinh tế: Phân hữu cơ vi sinh Plantex.