Chủ nhật, 22/12/2024 | 19:00
Gần đây, Cơ quan An toàn Thực phẩm Châu Âu (EFSA) ra yêu cầu về chủng giống vi sinh vật dùng trong thực phẩm và thức ăn gia súc phải đạt tiêu chuẩn an toàn về tính chất kháng kháng sinh. Do đó hai chủng khởi động lên men phomat Lactococcus lactis subsp. lactis VNC1 và Lactococcus lactis. subsp. cremoris VNC53 đã được nghiên cứu...
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm đã đánh giá chất lượng nguyên liệu thanh long ruột đỏ Lập Thạch, Vĩnh Phúc và cung cấp giải pháp công nghệ nhằm giữ lại tối đa thành phần anthocyanin có hoạt tính sinh học cao trong nước uống có giá trị dinh dưỡng từ quả thanh long ruột đỏ.
Mới đây, nhóm nghiên cứu của Công ty cổ phần quốc tế AOTA (AOTANICA) đã thành công trong việc ứng dụng công nghệ nano và tinh chế hoạt chất từ dược liệu sẵn có của Việt Nam vào sản xuất tinh dầu diệt khuẩn.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm phối hợp với Công ty CP Mía đường Lam Sơn (Lasuco) đã phát triển sản phẩm sữa gạo từ gạo lứt canh tác theo phương thức hữu cơ Japonica J02 (Oryza sativa L J02) có giá trị dinh dưỡng cao.
Nhằm tìm kiếm những enzyme mới có khả năng ứng dụng trong sản xuất nhiên liệu sinh học, hóa chất từ sinh khối thực vật.
Sản phẩm bột gạo lứt giàu axit amin được chế biến từ bột cùi gạo lứt giàu protein có giá trị dinh dưỡng cao và dễ hấp thụ. Để sản xuất bột gạo lứt giàu axit amin, một số điều kiện thủy phân protein gạo thích hợp bằng enzyme được xác định: sử dụng phối hợp hai enzyme Alcalase 2.4L và Flavourzyme 500MG với nồng độ mỗi loại 0,15% (so với cơ chất), nồng độ cơ chất 15%, nhiệt độ thủy phân 50-550C, thời gian thủy phân 15 giờ, pH 6,5-7. Hiệu suất thủy phân protein gạo đạt 60-61%.
Với những thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) vượt bậc của nhân loại từ cuối thế kỷ 20, công nghệ sinh học từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới. Và trong bối cảnh công nghệ sinh học được xác định là một trong ba trụ cột chính của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Việt Nam nói chung và TP Cần Thơ nói riêng đã nắm bắt xu thế, không ngừng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học vào thực tế sản xuất vào đời
Bơ thực vật là loại thực phẩm quen thuộc để làm nên nhiều món ăn. Tất nhiên rằng, quy trình sản xuất bơ thực vật trong quy mô nhà máy rất phức tạp. Đây là một quy trình khép kín từ khâu lựa chọn nguyên liệu đầu vào cho đến có được thành phẩm. Để rõ hơn về việc bơ thực vật được sản xuất như thế nào, bạn hãy cùng với Foodnk theo dõi bài viết sau nhé!
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, TS. Nguyễn Thị Vân Linh làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN Trẻ, được nghiệm thu năm 2021.
Những nguồn phụ phẩm thủy sản như các loại xương cá, vỏ hàu, vỏ sò… tại Việt Nam nói chung, Khánh Hòa nói riêng rất dồi dào và phong phú. Các phụ phẩm này chứa hàm lượng canxi cao nhưng chủ yếu tồn tại ở dạng thô, khó tận dụng.
Để nâng cao giá trị của rong sụn, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất chế phẩm điều hòa sinh trưởng thực vật chứa Oligo Carrageenan từ rong sụn.
Quá trình chế biến cá hồi nói riêng và thủy sản nói chung để sản xuất ra peptit mạch ngắn có hoạt sinh học, có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất thực phẩm chức năng cho bộ đội hoạt động trong điều kiện đặc biệt.
Hoàn thiện công nghệ sản xuất hoạt chất kìm hãm α- glucosidase từ đỗ đen lên men bởi Aspergillus oryzae và ứng dụng tạo thực phẩm chức năng bảo vệ sức khỏe
Mì ống là sản phẩm xuất phát ở phương Tây (khởi nguồn từ nước Ý). Và cho tới nay sản phẩm mì sợi này rất được ưa chuộng ở hầu hết các quốc gia.
Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo chế phẩm CoQ10 từ Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng
Gạo đen (gạo nếp than) có giá trị dinh dưỡng cao, đặc biệt hàm lượng chất chống oxy hóa anthocyanin, là lựa chọn tốt và mới để bổ sung vào bánh quy.
Các nghiên cứu của PGS. TS Lê Minh Hà và cộng sự Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam đã nghiên cứu thành công quy trình chiết xuất chế phẩm Tecan chiết xuất từ thân rễ Xạ can chứa các hoạt chất tectorigenin và tectoridin với 4 tác dụng phối hợp nổi trội là kháng viêm, giảm ho, giảm đau, long đờm và chế phẩm có tính an toàn cao
Sản phẩm lục bình ủ Lê Khoa đã đạt chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp huyện và hướng tới là đạt chứng nhận Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP...
Động vật thủy sản nói chung, động vật giáp xác nước mặn-lợ nói riêng là những đối tượng có hàm lượng protein cao có thể được sử dụng như một nguồn nguyên liệu lý tưởng để thu nhận các hợp chất chức năng có hoạt tính sinh học đa dạng bằng công nghệ enzyme nhằm phục vụ phát triển sản xuất các loại thực phẩm chức năng.
Trong nghiên cứu này, phương pháp tạo hệ nhũ tương bền có đặc tính cảm quan giống sữa đã được nghiên cứu bằng cách tổ hợp các thành phần protein, Tween 80 và dầu thực vật trong dung môi nước để tạo thành các hạt cầu béo (oil bodies) phân tán trong dung dịch. Protein ướt thu được sau khi chiết từ hạt đậu nành bằng dung môi nước được sử dụng để làm chất nhũ hóa cho quá trình.