Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:40
Công nghệ sinh học đã được biết đến nhiều trong việc chọn tạo các giống cây trong nông nghiệp hay ứng dụng trong xét nghiệm, chẩn đoán các đột biến gien… trong ngành y tế.
Điều được xem là cây tỷ đô la, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp nước ta hiện nay. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hạt điều sau chế biến.
PGS. TS. Lý Ngọc Trâm cùng các cộng sự tại Viện Công nghiệp thực phẩm đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số thực phẩm giàu hoạt chất sinh học từ vừng đen” trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2018.
Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng, thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, do TS. Lê Quốc Huy dẫn đầu, đã thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm chế phẩm AM in vitro cho cây trồng lâm nghiệp”.
Salami là sản phẩm xúc xích lên men, có nguồn gốc từ châu Âu. Đây là dòng xúc xích được đặc trưng bởi quá trình lên men và làm khô.
Ngành Khoa học và Công nghệ (KHCN) Lâm Đồng đã và đang chú trọng phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) tạo ra sản phẩm cây trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, sản phẩm chế biến nông nghiệp mới, có năng suất, chất lượng, an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu thị trường.
Với phương châm lấy phát triển công nghiệp làm nền tảng, dịch vụ du lịch là mũi nhọn và coi nông nghiệp, phát triển nông thôn là nhiệm vụ quan trọng, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều nghị quyết, chương trình, cơ chế, chính sách để từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phù hợp với bối cảnh, điều kiện thực tiễn.
Nhiều dự án, cơ sở ứng dụng công nghệ sinh học đã phát huy hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân và đóng góp vào ngân sách Nhà nước.
Xác định được vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ sinh học, thời gian qua, tỉnh Bắc Giang luôn chú trọng và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ sinh học và triển khai thực hiện các đề tài dự án khoa học, từ đó ghi nhận nhiều đề tài đáng chú ý. Nguồn: bacgiangtv.vn/
Dự án “Sản xuất dầu và nước uống từ gấc bằng công nghệ enzyme” thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Nhằm tận dụng nguồn phế phẩm vỏ bưởi, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thủy Mộc Việt nghiên cứu và ứng dụng thành công công nghệ sản xuất tinh dầu bưởi từ vỏ, nhằm tạo ra nguồn tinh dầu giá trị cao cung ứng cho thị trường.
Hiện nay, các nhà khoa học đã và đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ ngành y sinh và thực phẩm. Trong đó, nhiều công trình nghiên cứu đã cho ra đời các loại sản phẩm từ nấm, góp phần đa dạng hoá các sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng và giá trị loại nông sản này.
Viện Nghiên cứu Hải sản đã tiến hành nhiều nghiên cứu và chuyển giao công nghệ chế biến, nhằm tìm đầu ra cho các sản phẩm từ khai thác và nuôi trồng thủy sản như: hàu, mực đại dương, cá nóc, cá tra ...
Trong giai đoạn 2016 - 2022, tỉnh Đắk Lắk đã tăng cường, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển sản xuất nông nghiệp hướng chất lượng cao, bền vững.
GS. TS. Nguyễn Minh Đức tại Trung tâm ươm tạo và hỗ trợ doanh nghiệp khoa học và công nghệ (đơn vị sự nghiệp khoa học và công lập trực thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ – Bộ KHCN) đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ bào chế một số sản phẩm chất lượng cao từ sâm Ngọc Linh” trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2019.
Đổi mới công nghệ sinh học có thể không giải quyết được tất cả các vấn đề an ninh lương thực, nhưng có khả năng mang lại các giải pháp thiết thực để giảm bớt đáng kể những thách thức này.
Hiện nay, các sản phẩm, chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên được ứng dụng trong điều trị, chẩn đoán, phòng bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người có nhu cầu ngày ngày càng tăng.
Dù đi sau so với thế giới nhưng Việt Nam cũng đạt được một số kết quả quan trọng trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học vào đời sống.
Năng lực công nghệ sinh học của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Nhận diện các điểm nghẽn là bước đầu tiên, quan trọng trong lộ trình kiến thiết nền công nghiệp sinh học nước nhà.
Nghị quyết 36-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành sẽ tạo động lực thúc đẩy công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam tiến bộ, tiến thời hình thành nền công nghiệp sinh học mạnh trong khu vực và trên thế giới. Trao đổi với PV Báo SGGP, các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã gợi mở về hướng đi của ngành trong thời gian tới.